Thứ Năm, 15 tháng 3, 2018

Trung cộng: đế quốc mới và gian manh nhứt của thế kỹ 21..


Trong sách lựơc mới về An Ninh Quốc Gia,  TT Mỹ Donald Trump, đã nêu đích danh Trung cộng  một nước ''xét lại'' [https://edition.cnn.com/2017/ 12/18/politics/trump-security- strategy/index.html], một đối thủ  cạnh tranh chống lại quyền lợi của Mỹ. Tài liệu trên đã rất hữu lý khi liệt kê cung cách hung hăng cũa Bắc Kinh và cho rằng ảnh hưởng của Trung cộng tại Mỹ và các nước khác qua các hình thái quyền lực mềm và quyền lực bén (How Sharp Power Threatens Soft Power - Joseph Nye, Foreign Affairs 24 Jan 2018) mang đầy tính chất bất hảo.
President Trump will unveil his administration's National Security Strategy later Monday laying out its objectives and how it views various threats. The strategy, a congressionally mandated document, identifies four national interests: protecting the homeland, advanced American prosperity, preserving peace through strength and pushing American influence by new approaches to development with investment and the creation of successful societies that become trading partners, according to officials who briefed reporters Sunday.
May thay cho Hoa Kỳ và thế giới, mặc dù bên ngoài coi có vẻ hùng mạnh, nhưng hiện nay Trung cộng đang bị đặt trong tình thể khó khăn. Kinh tế của Trung cộng đang chậm lại, thêm vào đó,  các doanh nghiệp Trung cộng mắc nợ khổng lồ. Số nợ ccủa Trung cộng càng ngày càng tăng từ nhiều năm qua (tính cho đế giờ phút nầy, tiền nợ của Trung cộng lên đến trên 5 ngàn tỉ mỹ kim and tiếp tục tăng từng giây, cứ mổi giây tiền lời tăng lên khõang 6, 7 ngàn mỹ kim -  https://www.nationaldebtclo cks.org/debtclock/china). Thêm vào đó, Tập cẩm Bình người lảnh đạo đầy tham vọng, quyền uy,   độc đóan cũa Trung cộng,  lại vung vải tiền, bõ ra trên dưới môt ngàn tỉ mỹ kim trong âm mưu bành trướng bá quyền qua chiến lược One Belt One Road và Chuỗi Hạt Trai (String of Pearls) trên Ấn độ dương. Mục đích của Tập là nhằm bao vây chiến lược Ấn độ và lập căn cứ hấu cần tại các quốc gia tiếp giáp với con đường tơ lụa trên bộ bằng sách lược ''Debt Trap'' (Cho các nước nghèo mượn tiền để rồi xiết đất đai và lung lạc chủ quyền của cá nức nầy) Thế nhưng, hành động nầy của họ Tập gặp nhiều trường hợp phãn tác dụng với sự kiện là các quốc gia trong vùng đâm ra lo ngại và xa lánh. Trong khi đó, tại lục địa Trung cộng, họ Tập muốn nối gót Mao trạch Đông và Đặng tiễu Bình nên đã giựt dây cho quốc hội bù nhìn Trung cộng đòi sửa đỗi hiến pháp đễ Tập chủ tịch được giử chức muon năm mãi mãi.

One Belt One Road : trò xảo thuật cho vay xiết cổ của Trung cộng
Nạn nhân đầu tiên cũa cái gọi là One Belt One Road (OBOR) là Sri Lanka. Tiền nợ của nước nầy thiếu các công ty Trung cộng lên đến trên 8 tỷ mỹ kim trong tiến trình ''xây dựng mỡ mang'' mà họ Tập rêu rao là cơ hội ''win win''. Tháng 12 năm 2017, vì không có tiền trả lời lẩn vốn, chánh phủ Sri Lanka phãi ký giấy bán đứng hãi cãng Hambantota cho Trung cộng trong vòng 99 năm.
Đầu tiên, Tích Lan muốn nhờ Ấn độ giúp tiền bạc và nhân lực đễ xây cất hải cãng Hambantota quay mặt ra phía Ấn độ dương. Lúc đó, Tân Đề Ly tỏ ra ít quan tâm đến việc tài trợ dự án to tát quá tốn kém để xây cất hải cảng Hambantota, vốn là một làng đánh cá đã từng bị sóng thần tàn phá trong năm 2004. Vì lẻ đó, Tích Lan phải quay đầu sang Trung cộng và cs Tàu đồng ý bỏ ra 1.5 ti ̉đô la năm 2010 đễ đầu tư vào dự án nầy. 
Thế nhưng, công trình xây dựng hải cảng nầy bi coi như thất bại về mặt kinh tế và những năm sau 2010, hải cảng bị bỏ hoang trong khi Tích lan mắc nợ trung cộng ngập đầu. Chỉ vì Ấn độ thiếu tầm nhìn xa, nên đánh mất dịp may thủ đắc một vị trí chiến lược địa lý chánh trị đễ cho vị trí nầy lọt vào vòng tay của đại kình địch của Ấn độ.
Tính đến năm 2015, Tích Lan mắc nợ Trung cộng 
trên
8 tì đô la. Cộng với nợ các nứớc khác, 
tổng số tiền vay mượn của Tích Lan lên đến ̣94% tổng sản lượng quốc gia (GDP)
Phải nhìn  nhận là cộng cuộc đầu tư của Trung cộng tại Sri-Lanca trong nhiều năm qua đã mang lại những thành qủa rực rở, không phải cho Sri Lanka, mà là cho Trung cộng. 

Djibouti là một tiểu quốc, thuộc địa củ của Pháp, nằm trên trục đường biển cùa Horn of Africa, cũng đã bị Trung cộng hút hồn qua chiêu bài cho mượn tiền ''đầu tư'' là môt trong nhửng cứ điểm cùa OBOR. Chánh phũ nước nầy vừa ký nhượng hãi cảng hải cảng Doraleh, phía Tây Djibouti với giá 20 triệu Mỹ kim. Djibouti cũng là căn cứ quân sự đầu tiên của cs Tàu tại hải ngọai. Ngoài ra, hãi cảng Mombasa cửa ngỏ thóat ra vùng Đông Phi của Kenya cũng đang bi Trung cộng lôi kéo vào mê hồn trận.
 Tính đến nay có tất cả 8 nước Á Phi (không kể Si Lanka đã bị Trung cộng hạ độc thủ) đã bán linh hồn cho qủy dữ Trung cộng:

Tám quốc gia đang bị vướng vào mê hồn trận Belt & Road 
và String of Pearls
Riêng Nepal và Miến Điện đã kịp thời từ khước sự tử tế chết người của Trung cộng. Pakistan gần đây tuy cũng đã từ chối các đề nghị ''đầu tư'' mới của người bạn láng giềng 4 tốt, 16 chử vàng nhưng tay đã nhúng chum từ nhiều năm qua.

Có lẽ nhằm phản công lại sự mánh mung cũa họ Tập, trước khi TT Trump ra lịnh đánh thuế thép và nhôm, Ngoại trưỡng Mỹ đã mở cuộc công du lần đầu qua các nước Phi châu hôm đầu tháng 3/2018. Trước đó, ông Tillerson loan báo Mỹ sẻ viện trợ cho không các nứơc Phi châu 533 triệu mỹ kim nhắm vào các mục tiêu nhân đạo. Sau đó tại Addis Ababa thủ đô của Ethiopia, ông Tillerson thẳng thừng kêu gọi các nước Phi châu nên tránh việc chuyển nhựơng chủ quyền cũa mình cho Trung công qua các vụ đầu tư của Trung cộng tại đây. Tuy nhiên, uy tín của Ngọai Trưởng Mỹ cũng bị suy giảm tại Phi châu bởi hai lý do chánh: lời tuyên bố thiếu chính chắn của Trump hôm tháng Giêng về Phi châu là ''Shithole countries (mấy nước không ra gì)'' [https://www.cbsnews.com/news/ donald-trump-shthole-countries -response-from-haiti-africa-el -salvador/
While some governments tread cautiously, at least one nation maligned by the U.S. leader is demanding an explanation

] và một số bài báo không thuận lợi của Kenya, kh̀ong biết ký giả của các tờ báo nầy có bị Trung cộng ''đầu tư'' hay không?, như thông lệ.


Chuổi hạt trai trên Ấn độ dương
Chuổi hat trai  (String of Pearls) được bộ máy tuyên truyền của Trung cộng đ̣ăt cho cái tên mỷ̃ miều  Maritime Silk Road (MSR)chẳng qua là một lý thuyết địa chánh mà Trung cộng đang cố tâm thực hiện trên Ấn Độ dương qua một chuổi căn cứ quân sự và hàng hải chạy dài từ Trung cộng cho đến cảng Sudan băng ngang qua các trọng điễm hải hành như
eo biển  Mandeb - còn có tên là Gate of Tears trong vùng Sừng Phi Châu  (Horn of Africa) nối liền Hồng Hãi và Vịnh Aden, eo biễn Malacca tại Mả lai, eo biển Hormuz gần Ba tư  và eo biển Lombok Nam dương. Ngoài  ra Trung cộng còn nhắm vào việc xây dựng căn cứ chiến lượ́c taị các nứớc Pakistan, điễn hình là hải cảng Gwada, Sri Lanka cảng Hambantota, Bangladesh (gần đây mưu đồ ''xây dựng đầu tư'' của Trung cộng bị chánh phủ Bangladesh chống đối)  , Maldives và Somalia.

60 phần trăm mậu dịch hàng hải của Ắn độ và 80 phần trăm số dầu nhập cãng của Trung cộng đều băng qua các hải đạo nằm trong eo biển Malacca, Ấn độ dương. Do đó không lạ gì v/v Trung cộng ve vản hai nước Singapore và Mả Lai nhứt là trong quá khứ Trung cộng thấy khã năng của Ấn độ hành xử trong vùng biển nầy khi Ấn độ đe dọa phong tõa eo biển Malacca năm 1971 ngăn chận tàu bè trung cộng trong lúc Trung cộng lâm le tiếp tay Pakistan trong cuộc chiến Ấn Trung [https://en.wikipedia..or g/wiki/Indo-Pakistani_War_of_ 1971]
Tại Miến điện,  Trung cộng cũng có mặt tại cãng Kyaukpyu nằm trong vịnh Bengal


String


Trung cộng đã bỏ tiền xây cất hải cảng Chittagong ở Bangladesh và cố làm áp lực với Bangladesh cho Trung cộng lập thêm căn cứ hải quân gần Chittagon, nhưng như đã nói trên, âm mưu nầy gặp phải sự chống đối của đảng cầm quyền Awami League của Bangladesh.
Bàn tay sần sùi của Trung cộng còn vươn ra xa tận hãi đảo Coco gần Australia nắm 1 vi trí chiến lược quan trọng. [http://gentleseas.blo gspot.co.uk/2011/11/joint-us- australian-base-envisaged-for. html]

Trung cộng đã đổ rất nhiều tiển vào Úc châu hy vọng có thễ gây ảnh hưỡng mạnh tại đây. Nhưng khác với các nước Á Phi nghèo khổ, Úc đại Lợi tuy chấp nhận ''đầu tư'' của Tàu cộng nhưng khôn khéo không cho Tàu cộng làm trò hô biến. Dù cảnh giác, nhưng công luận quần chúng Úc vẩn tỏ ra quan ngại vì sự manh múng của Trung cộng tai Úc. Tháng 12/2017, Nghị sỉ Sam Dastyari phải từ chức vì đi ngả sau với Thái Thú Trung cộng tại Canberra. Giửa lúc bang giao Úc Trung không có mòi tốt đẹp, Giáo sư Clive Hamilton thuộc đại hoc̣ Charles Sturt cho ra mắt cuốn sách do ông là tác gỉả tựa đề: '' Silent Invasion: How China is Turning Australia into a Puppet State (Cuộc xâm lăng thầm lặng: Làm thế nào Trung cộng biến Úc Đại Lợi thàng một nứớc bù nhìn)'' đã làm chấn động dư luận thế giới.

Cách phá chốt chuỗi ngọc traiẤn độ là nước chịu thiệt thòi nhiều nhứt nếu Trung cộng thành công trong sách lược Chuổi Hạt Trai. Ấn độ đang cũng cố mối giao hảo với các nước trong  Nam Á như Đài Loan, Nam Hàn, Nhật bổn, Phi Luật Tân với hy vọng các nức nầy không ngã hẳn về phía Tàu cộng.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét