Thứ Hai, 18 tháng 6, 2018

Phải vùng lên cho Tổ ​Quốc VN được ​trường tồn..


am muu cua bo chinh tri giao 3 dac khu cho tau khua da thanh hinh tu thang 3 nam 2017 do Dinh the Huynh ky san sang....con choi cai gi nua

Phải vùng lên cho Tổ ​Quốc VN được ​trường tồn..

 Tài liệu chứng tỏ bọn cộng sản vn bán nước 
Inline image
Inline image

Inline image
Bốn ngày sau, qua trung gian của 1 “viên chức” cao cấp Hoa Kỳ, ông trao cho chủ bút Tạp Chí Foreign Policy Magazine một tập tài liệu “tối mật”, có liên quan đến sự sống còn của nước Việt nam, dự trù sẽ đăng tải cuối năm 2013. Tập tài liệu này, do người anh vợ của ông, Thiếu Tướng H.T.T. làm Chính Ủy Tổng Cục 2, dưới thời Tổng Cục Trưởng Trung Tướng Nguyễn Chí Vịnh, chép lại nguyên văn từ cuốn băng nhựa AKAI mang bí số ML887, ghi âm những cuộc họp bí mật của các nhà lãnh đạo Việt Nam: Nguyễn Văn Linh, Lê Khả Phiêu, Đỗ Mười, Lê Đức Anh, Nông Đức Mạnh và Trung Cộng: Giang Trạch  Dân (sinh năm 1926), Lý Bằng, Lương Quang Liệt, Diệp Tuyển Ninh, Dương Đắc Chí, Hứa Thế Hữu… tại Thành Đô, thảo luận các thỏa hiệp sát nhập nước Việt Nam vào lãnh thổ “Trung Quốc”.
Chúng tôi (tác giả bài viết này), hiện làm “bỉnh bút” cho tờ Foreign Policy Magazine, nên được phổ biến bằng Việt ngữ, giới hạn, trong vòng thân hữu.
Thật ra, các cam kết “giao nước Việt Nam cho Trung Quốc”, đã được “ký” bằng “lời hứa danh dự ” của ông Hồ Chí Minh với 2 Đại Tướng Tàu Trần Canh và Vị Quốc Thanh, thay mặt cho Mao Trạch Đông vào năm 1926. Bốn năm sau, năm 1930, thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam, ông Hồ khẳng định một lần nữa với Tổng Lý Chu Ân Lai:“Việt Nam và Trung Quốc tuy hai mà một. Một dân tộc. Một Nền văn hóa. Một phong tục. Một tổ quốc. Nếu giúp chúng tôi thắng Pháp, thắng Nhật, thắng  tất cả bọn tư bản vùng Đông Nam Á, nắm được chính quyền, thì nợ viện trợ sẽ hoàn trả dưới mọi hình thức, kể cả cắt đất, cắt đảo, lùi biên giới nhượng lại cho Trung Quốc, chúng tôi cũng làm, để đền ơn đáp nghĩa….”
Ngày 14-09-1958, ông Hồ chỉ thị Thủ tướng Phạm Văn Đồng ký “công hàm” giao đứt quần đảo Hoàng Sa cho Mao Trạch Đông. Lê Duẩn (tên thật Lê Văn Nhuận: 1907-1986) chết ngày 10-07-1986, ông Nguyễn Văn Linh (Mười Cúc) lên nắm chức Tổng Bí Thư, tức khắc nối lại bang giao với Trung Quốc bằng 1 câu nói để đời trong lịc sử: “Tôi cũng biết rằng, dựa vào Trung Quốc sẽ mất nước, nhưng mất nước còn hơn mất Đảng “.
Ngày 10-08-1987, ông Nguyễn Văn Linh (đang mắc bệnh ung thư) bay qua Trùng Khánh gặp Hồ Diệu Bang (1915-1989), Đặng Tiểu Bình (1904-1992= thọ 92 tuổi) bàn luận về các kế họach cắt đất, cắt biên giới và phát họa rõ ràng hơn 1 chương trình “sát nhập Việt Nam vào lãnh thổ Trung Quốc” qua chiến thuật “Hoà Bình, hữu nghị, chầm chậm, êm ả, kín đáo, không ai có quyền biết đến” với thời gian 60 năm, phân ra làm 3 giai đoạn, mỗi giai đoạn 20 năm.
GIAI ĐOẠN I  : Ngày 15-07-2020 : QUỐC GIA TỰ TRỊ.
GIAI ĐOẠN II : Ngày 05-07-2040 : QUỐC GIA  THUỘC TRỊ.
GIAI ĐOẠN III: Ngày 05-07-2060 : Tỉnh lỵ Âu Lạc.
Tỉnh trưởng vẫn là người Việt, đặt dưới quyền lãnh đạo của Tổng Đốc Quảng Châu.
Thời gian này, tiếng Việt là ngôn ngữ phụ, tiếng tàu là ngôn ngữ chính. Một chút lịch sử về ” Âu Lạc”: “Thế kỷ thứ 3 trước Tây Lịch, ông Thục Phán, thủ lãnh của bộ tộc Âu Việt, là một trong những bộ tộc của Bách Việt ở về phía Bắc Văn Lang đã cùng Hùng Vương thứ 18 đánh bại cuộc xâm lăng của nhà Tần. Sau khi thắng quân Tần, vua Hùng Vương nhường ngôi cho Thục Phán, sát nhập lãnh thổ của người Âu Việt và Lạc Việt vào một, lập nước Âu Lạc, đóng đô ở Cổ Loa, thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội ngày nay. Ông tự xưng là An Dương Vương, Nước Âu Lạc của An Dương Vương bị Triệu Đà thôn tính vào năm 206 trước Tây Lịch”. 
                    ____________________________ ______________________________ ______

                      Dân Việt đòi đảng cộng sản trả lời về hành động bán nước

Tiến sĩ Kerby Anderson Nguyễn, một trong những bỉnh bút của Foreign Policy Magazine, cho biết hôm 08-04-2013 Thiếu tướng Hà Thanh Châu, Chính Ủy Tổng Cục Công Nghiệp Quốc Phòng đã được Luật Sư William Lê hướng dẫn đến Sở Di Trú King County, Seattle, tiểu bang Washington nạp đơn "xin tỵ nạn chính trị" sau hai tuần lễ vợ chồng thăm 3 đứa con đang du học ở đây. 
Bốn ngày sau, Châu đã trao cho Foreign Policy Magazine một băng ghi âm do Tổng cục Tình báo Quốc phòng thu cuộc thảo luận về các thỏa hiệp sáp nhập nước Việt Nam vào lãnh thổ Trung Quốc tại Thành Đô ngày 10-08-1987. 
Phía Việt Nam có Nguyễn Văn Linh (Tổng bí thư), Lê Khả Phiêu, Đỗ Mười, Lê Đức Anh, Nông Đức Mạnh và phía Trung Cộng có Giang Trạch Dân (Chủ tịch), Lý Bằng, Lương Quang Liệt, Diệp Tuyển Ninh, Dương Đắc Chí, Hứa Thế Hữu.
Hai bên đồng ‎ý thực hiện chương trình sáp nhập Việt Nam vào Trung Quốc bằng chiến thuật “Hoà Bình, hữu nghị, chầm chậm, êm ả, kín đáo, không ai có quyền biết đến” trong vòng 60 năm kể từ năm 2000 diễn ra qua 3 giai đoạn. Quốc gia Tự trị (2000-2020), Quốc gia Thuộc trị (2020-2040), Tỉnh Âu Lạc (2040-2060). 
Như thế, người Việt Nam và dư luận quốc tế nhìn nhận người Tàu không "cướp nước Việt" mà chính người Việt Nam tự nguyện "dâng nước" và tự ý đồng hóa vào dân tộc Trung Hoa.
Tại cuộc họp mật năm 1992, Tướng Lương Quang Liệt, Tổng cục trưởng Tình báo Trung Cộng chỉ đạo người đồng nhiệm Nguyễn Chí Vịnh “tại VN, đất nước do chúng tôi "ủy nhiệm" quý vị "quản lý" lại có luồng dư luận lên án chúng tôi "bá quyền, bành trướng”, tôi thấy thối lắm”. 
Việc sáp nhập này diễn ra khá dễ dàng vì đảng viên cộng sản Việt Nam mang ảo tưởng về thế giới đại đồng và tình nghĩa cộng sản quốc tế. 
Thấm nhuần chủ nghĩa Mác Lê nên từ năm 1926 Hồ Chí Minh đã cam kết với Trần Canh và Vị Quốc Thanh, thay mặt cho Mao Trạch Đông, sẽ “giao nước Việt Nam cho Trung Quốc”. Khi thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930, Hồ Chí Minh trình lên Thủ tướng Chu Ân Lai “Việt Nam và Trung Quốc tuy hai mà một. Một dân tộc. Một nền văn hóa. Một phong tục. Một tổ quốc. Nếu giúp chúng tôi thắng Pháp, thắng Nhật, nắm được chính quyền, thì nợ viện trợ sẽ hoàn trả dưới mọi hình thức, kể cả cắt đất, cắt đảo, lùi biên giới, chúng tôi cũng làm”.
Súng đạn, tiền bạc của Liên Xô và Trung Cộng, máu xương của người Việt đã đưa đảng Cộng sản lên đài danh vọng khiến cho Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh đã nói khi nối lại bang giao với Trung Cộng “Tôi cũng biết rằng, dựa vào Trung Quốc sẽ mất nước, nhưng, mất nước còn hơn mất Đảng”. 
Khởi đầu từ việc công nhận chủ quyền của Trung Cộng tại Vùng đảo Hoàng Sa và Trường Sa năm 1958 đến việc ký Hiệp định Phân định Biên giới năm 1999 và Hiệp định Phân định Vịnh Bắc Bộ năm 2000 mà Việt Nam chỉ mới thanh toán được 1/10 số nợ 880 tỉ USD đã vay của Trung Cộng từ năm 1927 đến năm 1975. 
Thói hám danh, hám lợi đã đẩy tập đoàn lãnh đạo Hà Nội rơi vào chiếc bẫy do Bắc Kinh giăng ra vì tự huyễn hoặc Trung Cộng sẽ trả lại Hoàng Sa sau khi Việt Nam thống nhất.
Kế hoạch thôn tính Việt Nam được sự hỗ trợ nhiệt tình của cán bộ, đảng viên cộng sản trên nhiều lĩnh vực kinh tế, di dân, văn hóa, pháp luật. 
Thương mại Việt-Trung hai chiều trong năm 2013 lên tới gần 50 tỉ USD mà Việt Nam bị thâm hụt mậu dịch 17 tỉ USD. Từ 10 năm qua, mậu dịch song phương tăng kéo theo thâm hụt về phía Việt Nam tạo ra cán cân mất thăng bằng khi giao dịch. 
Bắc Kinh nhiều lần hứa tìm cách cân bằng mậu dịch. Oái oăm thay, Việt Nam luôn luôn bị thiệt thòi do chính sách sai lầm, cán bộ thiếu năng lực nên chỉ thích bán tài nguyên thô để thu lợi nhanh và nhận hối lộ mà nhắm mắt trước các vi phạm của giới đầu tư Trung Cộng. 
Hàng hoá chứa chất độc, xấu, lỗi, giả, nhái của Trung Cộng theo đường tiểu ngạch tràn vào Việt Nam như nước lũ mà Trung ương cho chí địa phương làm như chẳng hề biết hoặc không có biện pháp ngăn chặn. 
Phải chăng Cộng sản Việt Nam cố tình đẩy kinh tế lệ thuộc vào Trung Cộng để sẵn sàng hội nhập? 
Đầu tư Trực tiếp Nước ngoài, FDI, của Trung Cộng chỉ chiếm 1.5% tổng số vốn FDI vào Việt Nam mà làm chủ 90% các Hợp đồng tổng thầu EPC (Engineering, Procurement, Construction contract) trong các lĩnh vực kinh tế, năng lượng, khai khoáng, xây dựng, quốc phòng. 
Với dự án trọn gói từ A đến Z, nhà thầu Trung Cộng đưa cả công nhân không nghề sang làm việc và xây tường bao vây khu thi công, cấm cả công an, nhà cầm quyền địa phương léo hánh. Họ làm gì, bao nhiêu công nhân cũng chẳng ai biết. 
Thêm nữa, dân Trung Cộng với chiếu khán du lịch rồi ở lại tìm việc làm, mở tiệm làm ăn, lập làng cứ y như đang ở quê nhà. 
Tại sao, Nhà nước khắc khe với dân về hộ khẩu, cư trú lại chẳng dám động tới "đám con trời" đang nghênh ngang trên đất Việt? 
Các công trình đồ sộ do nhà thầu Trung Cộng thực hiện đang xuống cấp hoặc trục trặc thường xuyên chỉ sau vài tháng hoặc năm bàn giao. Tổn thất này đánh một đòn chí tử vào ngân sách vốn èo uột của Việt Nam. 
Sau 30 năm hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu, xuất cảng hàng tỉ mỹ kim quần áo mỗi năm mà phải nhập hơn 80% nguyên liệu từ Trung Cộng. 
Nghe tin, Việt Nam đàm phán gia nhập vào Hiệp ước Thương mại Xuyên Thái Bình Dương để được hưởng mức thuế quan 0%, Tập đoàn Yulun của Trung Cộng được Nam Định cho phép xây nhà máy sản xuất sợi, dệt, nhuộn trị giá 68 triệu USD. Nam Định đang trình Chính phủ một dự án khu công nghiệp dệt may. 
Tại sao Cộng sản Việt Nam chỉ cho phép Trung Cộng lập nhà máy sợi, dệt, nhuộm mà không gọi thầu quốc tế để chọn dự án tối ưu? 
Những phố Tàu nhan nhãn từ Bắc chí Nam, đặc biệt tại các thành phố và đô thị với bảng hiệu toàn chữ quan thoại, cờ xí Trung Cộng ngập trời. Người Tàu lại còn mở trường dạy tiếng quan thoại cho người Việt Nam để làm đầy tớ bây giờ và công dân Trung Cộng tương lai. 
Hàng ngàn năm sống bên cạnh người láng giềng hung tợn và thâm độc, dân tộc Việt Nam có lúc thịnh lúc suy mà vẫn giữ vững được giang sơn và nòi giống. 
Bị giặc Tàu đô hộ vẫn đứng lên giành lại chủ quyền, vì thế, dân tộc Việt Nam dành bản án nặng nhất cho bọn theo giặc ngoại xâm và lũ bán nước.
Đại-Dương


image1.jpegimage2.jpegimage3.jpegimage4.jpegimage5.jpegimage6.jpeg

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét