Tưởng
Năng Tiến – Ngôn Ngữ, Trình Độ & Đôí Thoại https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzQkJ5V3NpY3oxb1RZNHRvaURvSEtab092Umhr/view?usp=sharing
Một lời nói
tử tế có thể làm ấm lòng người
suốt cả mùa Đông.
Ngạn Ngữ Nhật Bản
Cứ theo
như dư luận chung (chung) thì ông Võ Văn Thưởng tuy là một đảng viên
nhưng tốt. Ít nhất thì ông cũng
không đến nỗi quá xấu như những người tiền nhiệm: Đinh
Thế Huynh, Tô Huy Rứa, Nguyễn Khoa Điềm, Hà Đăng ...
Mặt tốt
này của đương kim Trưởng Ban Tuyên Giáo Trung Ương vừa được hé lộ, tại một hội nghị trực
tuyến, vào hôm 18
tháng 5 vừa qua:
Chúng ta
không sợ đối thoại, không sợ tranh luận, bởi vì sự phát triển của mỗi lý luận và của học thuyết cách mạng nào rồi cũng phải dựa trên
sự cọ xát và tranh luận. Và cũng chính sự tranh
luận đó tạo ra cơ sở để hình thành chân lý.
Phải chi
hồi thập niên 60 hay 70 của thế kỷ trước mà
ông (nguyên) Trưởng Ban Tuyên Huấn Trung Ương, Tố Hữu, cũng nói
được một câu tương tự thì
qúi hóa biết chừng nào. Tuy ông Võ Văn Thưởng phát ngôn hơi bị muộn nhưng dư luận, xem
ra, vẫn khá ... lạc quan - như thường lệ:
Đâu là cốt
lõi quan hệ Việt-Mỹ ? https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzZzFKOUVucTBpOUtTYjdONHRoTVEySWs2N1BV/view?usp=sharing
Nội dung
quan hệ Việt-Mỹ thời Trump được rõ nét sau chuyến du hành công vụ tại Mỹ của thủ tướng Nguyễn Xuân
Phúc.
Hai vấn đề Bắc Hàn và bất đối xứng cán cân mậu dịch là mối quan tâm chính của Trump đối với VN.
Về Bắc Hàn. Nói đến Bắc Hàn là nói đến sự can dự của Mỹ vào bán đảo Triều Tiên, qua cuộc chiến 1950-1953, đối đầu với Liên Xô và Trung hoa lục địa. Kết quả đất nước này bị phân chia thành hai miền: Nam, Bắc Hàn. Miền Bắc cộng sản, được bảo trợ của hai đại cường, cũng là hai láng giềng kế cận là LX và TQ. Miền Nam (cùng với Nhật) đứng dưới cây dù bảo trợ của Mỹ.
Hai vấn đề Bắc Hàn và bất đối xứng cán cân mậu dịch là mối quan tâm chính của Trump đối với VN.
Về Bắc Hàn. Nói đến Bắc Hàn là nói đến sự can dự của Mỹ vào bán đảo Triều Tiên, qua cuộc chiến 1950-1953, đối đầu với Liên Xô và Trung hoa lục địa. Kết quả đất nước này bị phân chia thành hai miền: Nam, Bắc Hàn. Miền Bắc cộng sản, được bảo trợ của hai đại cường, cũng là hai láng giềng kế cận là LX và TQ. Miền Nam (cùng với Nhật) đứng dưới cây dù bảo trợ của Mỹ.
CHÍNH TRỊ LÀ NHƯ THẾ
! https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzNURIdWlOcnRlRmFuMTVlaU9DcEpWU3RfY09J/view?usp=sharing
Nước Mỹ không
“mù”, lãnh đạo Mỹ càng không “mù”. Nhưng tại sao nước Mỹ vẫn cứ để cộng sản Việt Nam sống ? Đó chính là chính trị. Mỹ đang
làm ăn với Tàu cộng, mà Tàu cộng đang là ông chủ của Việt Cộng. Vì thế, Mỹ chỉ nói đến nhân
quyền, Mỹ chỉ cần phản đối CSVN vi phạm mà thôi.
Obama
không dứt khoát như Trump. Đó là điều hiển nhiên. Nhưng chờ mong
Trump xua quân đập tan cộng sản VN cũng là điều không tưởng. Chờ mong Trump cấm vận kinh
tế, cắt vòi bạch tuộc của CSVN cũng là điều khó xảy ra. Trump là một TT có
tài. Nhưng cái tài của ông là để giúp nước Mỹ chứ không
phải lo thay cho người dân Việt Nam.
Nước Việt Nam là của người Việt. Chúng ta không tự lo cho chúng ta thì
không có ai làm điều đó thay cho chúng ta. Chắc chắn, Trump không thích đu dây với cộng sản Việt Nam,
Trump cũng không cho CSVN quá nhiều điều lợi bởi vì Trump không giống
Obama hay Clinton. Tuy thế, Trump sẽ không xóa bỏ cộng sản giúp được cho
người Việt. Bởi vì chính trị là như thế !
VN có lợi gì khi Trump bỏ cam kết
khí hậu Paris? https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzNUQ5YzVQNllIRWFrakl5RVJnM3FxZ09uZVU0/view?usp=sharing
Quyết định rút
khỏi thỏa thuận Paris của tổng thống Trump có thể là tin vui cho một số quốc gia châu Á, trong đó có Việt Nam, theo một số chuyên
gia.
"Tôi
có thể hình dung một số quốc gia đang rất phấn khởi - coi
đây như một cơ hội tốt để bắt đầu khởi động vươn ra thế giới," Mark Howden, Giám đốc Viện nghiên cứu biển đổi khí hậu tại trường đại học quốc gia
Australia, nói với CNBC hôm 2/6.
Việc Hoa
Kỳ rút khỏi thỏa thuận khí hậu tạo cơ hội cho các quốc gia khác "trám vào lỗ hổng quyền lực Mỹ để lại sau
khi rút ra khỏi những thỏa thuận như thế này", ông Howden nói thêm.
Còn
ông Frank Yu từ công ty tư vấn năng lượng Wood Mackenzie dự đoán rằng các công ty Hoa Kỳ liên quan đến công
nghệ thân thiện với môi trường sẽ chuyển các trung
tâm nghiên cứu và phát triển năng lượng tái
tạo sang châu Á.
Điểm tin báo thứ bảy
03.06.2017 https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzWW5UZEo5eWNZeFhnTG9yMUxPaHpQNmEwbFpv/view?usp=sharing
Quan hệ
chiến lược Mỹ-Trung và tương lai trật
tự khu vực
Disorder
under heaven
America and
China’s strategic relationship
Posted on
01/06/2017 by The Observer
(Song ngữ Việt-Anh) https://drive.google.com/file/d/0B7vxHAQlq7jzQzQxd1hNS0tfblFHcEJKS2pPbTY0bHE1aDBJ/view?usp=sharing
Sau
bảy thập niên bá quyền ở châu Á, giờ đây Mỹ phải thích
ứng với một Trung Quốc ngày một lớn mạnh. Liệu chính quyền Donald Trump có làm được điều đó
hay không? Lần cuối cùng
Trung Quốc tự cho là mình lớn mạnh như cách mà đất nước này tự nhận ngày
nay là khi Abraham Lincoln còn làm chủ Nhà Trắng. Ở thời điểm đó, bất chấp bằng chứng ngày càng tăng về sự cướp phá của phương Tây,
hoàng đế Trung Quốc vẫn bám vào niềm tin từ xa xưa rằng Trung Quốc thống trị thiên
hạ, một trật tự thế giới của riêng mình. Trung Quốc chưa bao giờ có đồng minh
theo cách hiểu của phương Tây, mà chỉ có các quốc gia
triều cống cho mình để đổi lấy giao thương. Hoàng đế Trung
Quốc đã viết cho Lincoln rằng cả Trung Quốc lẫn “các
ngoại bang” tạo nên “một gia đình, không có khác biệt”.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét