NGƯỜI TRUNG QUỐC ĐÁNG GHÉT (The DETESTABLE CHINESE)
By William Hoang
*
Bản chất nòi giống Trung Hoa Thế Nào?
Tại sao có hiện tượng Trung Quốc lấn chiếm Biển Đông?
Vụ tranh chấp Biển Đông sẽ đi đến đâu?
*
Bản Chất Nói Giống Trung Hoa là Bất ThCăn cứ vào cuốn The Story of Civilization Lịch sử Trung Hoa được kê cứu kề từ năm 2852 Trước Tây Lịch từ thời Vua PhụcHi đến nay (2013Hiện nay, người trên thế giới không còn nhìn TQ với con mắt trọng nể như trước đây nữa.
Trước đây, nhiều nhà nghiên cứu có tiếng tăm như nhà sử học William James Durant (1885-1981, Mỹ), Denis Didero (1713-1784, Pháp), Voltaire đã không tiếc lời ca ngợi về nền văn minh cổ Trung Hoa trong cuốn Lic5h Sử Văn Minh Trung Hoa.
Cuốn sách đó cũng như nhiều tác phẩm khác đã làm cho cái nhìn của người Âu có nhiều thán phục đối với dân tộc Trung Quốc, một dân tộc có trên 3000 năm văn hiến và đã sản sinh ra nhiều nhà tư tưởng (hiền triết) lỗi lạc như Lão Tử (Đạo Đức Kinh &Vô Vi), Khổng Tử (Tứ Thư & Ngũ Kinh), Mặc Tử, Trang Tử, Hàn Phi Tử (Luật & Pháp Trị), Lý Bạch (Thi Hào), Tư Mã Thiên (Sử Gia), v.v. Từ đó, người ta cho rằng bản chất người Trung Hoa là Tốt (Hiền).
Nhưng, nếu nhìn sâu vào qúa trình xây dựng chính quyền và những chủ trương trị quốc từ khi Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Hoa thì bản chất người Trung Hoa không hiền, không tốt, mà ngược lại, bản chất người Trung Hoa là hung bạo và độc tôn, mà ngày hôm nay lại một lần nữa lộ rõ như ban ngày qua những lời tuyên bố và hành động của Trung Quốc đã và đang diễn ra ở vùng Biển Đông khi Trung Quốc ngang nhiên vạn ra vùng “lưỡi bò” và tuyên bố Biển Đông và các quần đảo xa gần là thuộc Trung Quốc.
Lịch sử Trung Hoa nói gì? – trong suốt qúa trình dựng nước, Trung Hoa - tượng trưng là Hán Tộc - là một dân tộc mang đầu óc tự tôn tự coi mình là Thiên Tử (Trời Con) và coi các dân tộc khác là “di” (mọi rợ) kân tộc Tâp Phương (bạch qn luôn bành trướng về tứ phương hầu xây dựng một đế quốc Trung Hoa thống nhất. Riêng đất nước Việt ta, nói Hán đã ỷ sứ mạnh, người động, đẩy lùi dân tộc ta về Miền Nam và ngày nay chỉ còn là một mảnh đất hình chữ S tại cực Nam Trung Hoa mà hiện nay họ vẫn còn nuôi ý đồ nuốt trửng nữa lẫn nữa.
Cuộc thống nhất đầu tiên trong lịch sử Trung Hoa là do Tần Thủy Hoàng và nhóm Pháp Gia Lý Tư thực hiện.
Tần Thỉ Hoàng và Phái Pháp Gia đã thực hiện những chính sách gì?
Tần Thủy Hoàng và Phái Pháp Gia
Tần Thủy Hoàng (TTH) tư chất tẩm thường, nhưng tính tình hung hãn, lại tin dị đoan.
Thừa hưởng dòng máu đầy tham vọng và óc tính toán đầy mưu mô của cha (Lã Bất Vi) và hoang loạn của mẹ, TTH dựa vào một chính sách cai trị hết sức khắt khe và cưỡng chế của nhóm chính trị gia nổi bật đương thời là phái Pháp Gia gồm Lý Tư, Hàn Phi, Thương Ưởng, Thân Bất Hại, và Thận Ðáo để tạo cho mình thành một nhân vật số một trong lịch sử Trung Hoa thống nhất xã hội Trung Hoa lúc đó đang phân chia thành bẩy nước: Tần, Tấn, Sở, Hán, Chu, Triệu, và Yên.
Chủ trương của nhóm này là bắt người dân phải triệt để tuân thủ luật lệ do nhà nước đặt ra và không được phép kêu ca. Ðó là nguyên tắc “Thượng Ðồng” (Tuân Bề Trên) của đại tư tưởng gia Mặc Tử.
Mao Trạch Đông đã triệt để ứng dụng các chính sách độc đoán và tàn bạo của Tần Thủy Hòàng với mức độ tàn bạo gấp bội.
Hiện nay, Đảng CS Trung Quốc và VN vẫn âm thầm coi những đường lối của họ Mao là phương châm: Đảng CS là đảng duy nhất lãnh đạo thế giới; tất cả các mầm mối chống đối phải bị tiêu diệt tận gốc không khoan nhuợng; tận dụng mọi biện pháp và phuơngtiện để đạt mục đích; tất cả tàn tích của văn hóa cũ phải bị xóa bỏ.
Lên làm Vua, Doanh Chính xưng Tần Thủy Hoàng Ðế, phong Lã Bất Vi làm Tể Tướng. Sau khi phát giác việc làm bất chính của Lã và tư tưởng chính trị lừng chừng đạo đức của Lã, Tần Thủy Hoàng cất chức của cha và cho đày cả hai đi miền hoang vu. Lã buồn, uống thuốc độc mà chết.
Sau đó, Tần Thủy Hoàng phong Lý Tư, một nhà chính trị rất độc đoán, làm Tể Tướng. Nhưng Lý Tư là người thiếu đức và chỉ ham danh lợi. Ðại để nhóm Lý Tư giúp Tần Thủy Hoàng thực hiện được vài trọng điểm sau:
- Các vương tộc của sáu nước bị chiếm phải dời về Hàm Dương để THH kiểm soát.
- Ðất nước chia thành 36 quận (tương đương với 36 tỉnh ngày nay) trực thuộc Hoàng Ðế. Dưới quận là huyện. Mỗi quận có hai viên quan: Quận Thú coi về dân sự, Quận Úy coi quân sự.
- Ưu đãi Binh và Nông; kiềm chế Công và Thương.
- Nhà (hộ) họp lại thành tổ gồm ngũ gia hoặc thập gia liên bảo.
- Thống nhất ngôn ngữ, văn tự, dụng cụ đo lường, và tư tưởng; trong đó tư tưởng là quan trọng nhất nên tất cả các sách vở như Tứ Thư, Ngũ Kinh, v.v. đều cho đốt hết; các Nhà Nho (khoảng 500) phản đối bị chôn sống; chỉ giữ lại các bộ sách nói về kỹ thuật, thuốc, bói toán, và trồng trọt. Trường học tư bị cấm. Chỉ có trường của nhà nước và chỉ dạy có môn Pháp Luật (chính sách giáo dục của Cộng Sản hiện nay cũng sao chép y hệt).
- Xây Vạn Lý Trường Thành ở phía bắc Trung Hoa ngăn Hung Nô.
Nhà Tần kết thúc như thế nào?
Tần Thủy Hoàng bị ba dũng sĩ ám sát hụt:
Lần thứ nhất, cuộc mưu sát do Kinh Kha, một tráng sĩ người nước Yên thực hiện bằng cách dâng bản đồ nước Yên cho Tần Thủy Hoàng. Câu chuyện này gợi hứng cho đời sau làm thành những vở kịch, tuồng, và thơ để ca tụng.
Lần thứ hai, Cao Tiệm Ly, bạn chí thiết của Kinh Kha và là một nhà nghệ sĩ gẩy đàn trúc rất hay, tự hủy đôi mắt để nhờ đó Tần Thủy Hoàng đã cho vời vào cung để trình diễn.
Lần thứ ba vào năm 210 TTL, mưu sĩ Trương Lương, người nước Hàn, thuê một đại lực sĩ vô danh có sức phóng trùy nặng ngàn cân tổ chức phục kích ám sát Tần Thủy Hoàng.
Tần Thủy Hoàng bị bịnh ở dọc đường rồi qua đời và được chôn cất nơi hầm mộ đã được xây cất dấu ở núi Ly Sơn, Hàm Dương từ nhiều năm trước vì ông biết chắc rằng đời sau sẽ đào bới mộ ông để trả thù. Lý Tư và hoạn quan Triệu Cao sửa di chúc, phế Thái Tử Phù Tô, lập thứ tử Hồ Hợi lên làm Nhị Thế Hoàng Ðế.
Nhị Thế cũng hà khắc, tàn nhẫn như cha: giết nhiều vương tử, đại thần. Lý Tư bị Triệu Cao ghét và dèm pha. Nhị Thế giết cả ba họ của Lý (họ cha, họ mẹ, họ vợ).
Rồi, Triệu Cao lại giết Nhị Thế (207 TrCN), lập con Phù Tô, Vương Tử Anh, lên làm Vua.
Vương tử Anh lên ngôi lại giết Triệu Cao. Tiếp theo là Tần mất nước vào tay Hán Cao Tổ.
Nhà Tần trước sau chỉ tồn tại được mười bốn năm trong đó, từ vua tới đại thần, không người nào không chết bất đắc kỳ tử. Thời của Pháp Gia thật ngắn ngủi và hết sức bi thảm. Họ thống nhất Trung Quốc nhưng họ đã sử dụng bạo lực giết hàng chục vạn người. Kết quả, các dòng họ vua Tần cũng như quần thần cao cấp đều sống không an thân.
*
Kể từ khi Đảng Cộng Sản lên nắm quyền cai trị TQ thì họ Mao đã áp dụng ngay tất cả những chính sách học hỏi được trong lịch sử Trung Hoa và Mao đã cho phá bỏ ngay tượng Khổng Tử, một biểu tượng văn hóa cổ truyền
mà thế giới ngưỡng mộ, và họ cho đốt hết tàn tích của văn hóa cổ truyền, nhục mạ các trí thức đương thời, Nhưng rồi sau đó họ lại cho phục hồi danh dự cho vị Vạn Thế Sư Biểu này. Những việc làm sai trái như thế không thiếu gì trong lịch sử đảng CS mà ngày nay họ vẫn khư khư cho họ đúng và tự cho cái quyền lãnh đạo muôn năm.
Sauk hi Nhà Tần bị diệt vong, Nhà Hán tiếp tục
Sau bao nhiêu năm bóc lột sức lao động của toàn dân để đổ dồn vào nỗ lực hiện đại hoá, nay họ có được một số tầu ngầm, chiến hạm, tầu bay, và hỏa tiễn, v.v. họ đem ra phô trương sức mạnh với thế giới, tưởng rằng thế giới kể cảHoa Kỳ sẽ phải khiếp sợ và sẽ phải ngoan ngoãn thỏa mãn những đòi hỏi của họ mà trước hết là quyển làm chủ Biển Đông.
Tổng Thống HK Obama đã hé lộ cho biết cảm nghĩ của HK đối với tình hình toàn cầu và đặc biệt là đối với những hành vi chánh trị mà ông gọi là “phô trương” và luận điệu “khiếm nhã” của TQ trong bài diễn văn nhậm chức (1/2013) như sau:
Chúng ta sẽ ủng hộ nền dân chủ từ châu Á cho đến châu Phi; từ châu Mỹ cho đến Trung Ðông, bởi vì các quyền lợi của chúng ta và lương tâm của chúng ta đòi hỏi phải hành động nhân danh những người mong muốn tự do.
Bây giờ là lúc chúng ta phải quyết định, chúng ta không thể chậm trễ. Chúng ta không thể nhầm lẫn giữa chủ nghĩa tuyệt đối và nguyên tắc, hoặc thay thế chính trị bằng sự phô trương, hoặc xemviệc nói năng bất nhã là tranh luận hợp lý hợp tình.
Tại sao cho đến nay Mỹ làm như không có phản ứng mạnh nào về những hành động bành trướng của TQ tại biển đông? Mỹ sợ TQ sao?
Tại sao không nhìn ra là Mỹ đang đưa TQ vào chỗ chết đứng ở Biển Đông bằng cách giữ yên lặng để TQ múa may?
Thế giới đã có thái độ như thế nào về các hành động của TQ ở Biển Đông? - Tất cả là bất bình và khinh mạn.
Với một nhúm tầu như TQ đã phô trương có ý nghiã gì đối với các đội phi cơ Thần Phong của Nhật?
TQ đang bị các lực lượng thế giới tự do bao vây.
Hàng hóa và thực phẩm TQ đang bị thế giới tẩy chay.
TQ đang có những lò thuốc nổ tại nội bộ.
TQ thật sự chỉ là một tên khổng lồ bịnh hoạn.
HK không muốn dùng chiến tranh để tiêu diệt TQ để phải hại tới cả chục triệu người nữa. Nhưng lòng nhân đạo nào cũng có giới hạn.
Và HK đã có cái nhìn mới: Phải dùng bạo động để tiêu diệt bạo quyền. Đó là lý lẽ của thời nay.
TQ có ý thức được rằng Nhật Bản hiện tại cũng tương như Do Thái ở Trung Đông?
TQ có ý thức được như vậy nhưng chủ quan cho rằng Mỹ sẽ không dám để cho Nhật đụng với TQ vì Mỹ không muốn bành trướng chiến tranh.
TQ hiện nay phô trương lực lượng ở Biển Đông với ý đồ gì?
Mục đích TQ phô trương lực lượng là để sẽ có một cuộc đàm phán quốc tế để giải quyết qua đó TQ sẽ được làm chủ 2/3 số quần đảo ở Biển Đông.
TRUNG QUỐC BỊ THẾ GIỚI GHÉT
Đó là nhận định của ông David Shambaugh, giáo sư khoa học chính trị và các vấn đề quốc tế tại Đại học George Washington (Mỹ), trong bài bình luận đăng trên báo The New York Times hôm 18-3.
Bị ghét từ Âu sang Á
Dẫn nguồn kết quả khảo sát của Trung tâm Nghiên cứu Pew và đài BBC, tác giả bài viết cho rằng người châu Âu có cái nhìn tiêu cực nhất đối với Trung Quốc trong một thập kỷ qua nhưng thái độ này giờ cũng xuất hiện ở châu Á và châu Mỹ. Tại châu Âu, ngay cả quan hệ Trung Quốc – Nga cũng đang có dấu hiệu căng thẳng: Trên bề mặt dường như 2 cường quốc này có nhiều điểm hài hòa về thế giới quan và lợi ích nhưng bên dưới lại tích tụ những nghi ngờ lẫn nhau, những va chạm ngày càng tăng về thương mại, mua bán vũ khí, vấn đề nhập cư và sự cạnh tranh chiến lược ở khu vực Trung Á.
Thai độ căm ghét Trung Quốc đang lan rộng trên toàn thế giới
Danh tiếng của Trung Quốc cũng đang bị xói mòn ở Trung Đông do sự ủng hộ của nước này dành cho các chế độ Syria và Iran. Ngay cả tại châu Phi, hình ảnh của Bắc Kinh đang xấu dần trong mắt người dân bản địa trong 3 năm trở lại đây bởi làn sóng doanh nghiệp Trung Quốc kéo sang đó khai thác tài nguyên vô tội vạ và sự ủng hộ của nước này dành cho các chính phủ không được lòng dân.
Càng ngày xuất hiện càng nhiều biểu tượng phát xít mới gắn cho Trung Quốc
Tại châu Mỹ, mối quan hệ Trung Quốc – Mỹ cũng đang gặp rắc rối bởi sự cạnh tranh và sự mất lòng tin ngày càng tăng giữa hai bên. Những tranh cãi mới đây về vấn đề tấn công trên mạng càng khiến mối quan hệ này thêm căng thẳng. Trong khi đó, tại châu Á, quá trình hiện đại hóa quân sự và bành trướng bằng “sức mạnh cơ bắp” đã làm hoen ố hình ảnh của Bắc Kinh trong mắt các nước láng giềng.
Người Nhật phản đối Trung Quốc
Cảnh sát Ấn Độ phải giữ người biểu tình Tây Tạng phản đối Trung Quốc
Cảnh sát Ấn Độ phải giữ người biểu tình Tây Tạng phản đối Trung Quốc
Bắc Kinh cần cải thiện nhiều
Theo bài viết, hình ảnh đang sụt giảm của Trung Quốc đã đặt ra không ít thách thức và khó khăn về đối ngoại cho tân Chủ tịch Tập Cận Bình. Trung Quốc cần làm quen việc đối mặt với sự hoài nghi và những va chạm ngày càng tăng nếu muốn trở thành một cường quốc toàn cầu. Ngoài ra, nước này nên phản hồi những chỉ trích từ bên ngoài một cách thực chất hơn, thay vì chỉ bác bỏ chúng hoặc đáp trả bằng những chiến dịch quan hệ công chúng không có sức thuyết phục.
Thái độ căm ghét Trung Quốc đang lan rộng trên toàn thế giới
Theo tác giả, có nhiều bước đi mà Trung Quốc có thể thực hiện ngay để cải thiện hình ảnh của mình trong mắt cộng đồng quốc tế, như mở cửa thị trường, giảm thặng dư thương mại, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, hạn chế trợ cấp cho hoạt động đầu tư ra nước ngoài và xuất khẩu, phê chuẩn và tuân thủ các công ước quốc tế. Về mặt đối ngoại, Bắc Kinh nên tham gia các cuộc đàm phán đa phương theo khuôn khổ Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển (UNCLOS) để giải quyết các tranh chấp ở biển Đông, tìm giải pháp cho vấn đề quần đảo Điếu Ngư/Senkaku ở biển Hoa Đông thông qua đàm phán với Nhật Bản, gây sức ép lên CHDCND Triều Tiên và Iran để hai nước này chấm dứt chương trình hạt nhân của mình.
Đang có làn sóng kêu gọi Trung Quốc nên chia lại lãnh thổ thành nhiều nước.
Ngoài ra, Trung Quốc còn cần minh bạch hơn nữa trong các chương trình viện trợ nước ngoài và ngân sách quân sự, đồng thời tôn trọng sự nhạy cảm ở các nước phát triển trong quá trình khai thác tài nguyên thiên nhiên của họ.
Tóm lại, tác giả cho rằng việc thực hiện những bước đi trên còn hiệu quả hơn chiến lược chi nhiều tỉ USD cho các nỗ lực tuyên truyền ở nước ngoài mà Bắc Kinh đang thực hiện.
Người Tây Tạng phản đối Bắc Kinh
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét