Thứ Tư, 14 tháng 8, 2019

XIN PHỔ BIẾN VIỆC TÀU ĂN CƯỚP VĂN HÓA DÂN TỘC VIỆT NAM NGÀY TRƯỚC, GIỐNG ĂN CẮP SÁNG CHẾ KHOA HỌC CỦA MỸ VÀ ÂU CHÂU NGÀY NAY!

XIN PHỔ BIẾN VIỆC TÀU ĂN CƯỚP VĂN HÓA DÂN TỘC VIỆT NAM NGÀY TRƯỚC, GIỐNG ĂN CẮP SÁNG CHẾ KHOA HỌC CỦA MỸ VÀ ÂU CHÂU NGÀY NAY!

Inbox
x

Nhon Nguyen

AttachmentsAug 13, 2019, 7:27 PM (17 hours ago)
to PSXHLStruchoasia@aol.comTRỊNHLMSBTNlythaihung2006@yahoo.comLMHungHoàngHoangLMVIETTANNAMLOCThomasNguyen
Vì sao Việt cộng xóa nhòa môn học Sử dân tộc?

Đó là vì lẽ nầy đây:
,,,Vì vậy mà thấy xuất hiện tài liệu mệnh danh”Tài liệu huấn luyện cán bộ kiều vận”trong đó trùm an ninh tình báo Nguyễn Tâm Bảo chỉ đạo mạnh mẻ bọn tình báo hải ngoại thi hành nghị quyết 36 như vầy:

Thế hệ trẻ hôm nay, ngoài cái đức tính thực dụng và tinh thần chụp giật, cũng như niềm khao khát tiền bạc, công danh, ám ảnh bởi chủ nghĩa hưởng thụ, thì chỉ còn le lói ‘tinh thần dân tộc’ vẫn còn sót lại trong máu huyết của mỗi người Việt.
Đây là con dao hai lưỡi, là con giao long đang nằm yên, mà chúng ta cần phải biết lèo lái một cách khôn ngoan để không xảy ra một tiểu Thiên An Môn ở Ba Đình.”

Chỉ còn le lói chút tinh thần Dân tộc trong huyết quản mà bọn trùm việt gian cọng sản còn lo sợ như vậy nên chúng phải tìm mọi cách bịt kín để không cho dòng máu dân tộc trổi dậy sẽ như cuồng phong, vũ bảo cuốn trôi mọi thứ rác rưới việt cọng bán nước buôn dân. Để bịt kín, bọn phản quốc vc cần phải xóa nhòa việc học lịch sử Dân tộc.

Thiên An môn Bắc Kinh – Tiểu Thiên An môn Ba Đình

Trích: “Sự kiện Thiên An Môn không chỉ là biến cố lịch sử năm 1989, nó còn tiếp diễn cho đến tận hôm nay, khi bộ máy cai trị Trung Quốc bất chấp mọi nỗ lực kêu gọi tự do và hòa bình của những người dân hiền hòa để tiếp tục đàn áp họ bằng nhiều chiêu thức đẫm máu và tinh vi hơn.
Chúng ta nghĩ gì về sự kiện Thiên An Môn (1989) và hình ảnh những thanh niên Tây Tạng xả thân làm những bó đuốc sáng ngời?
Mọi sự so sánh đều là khập khiễng, bởi khát vọng tự do dân chủ thì thời nào cũng giống nhau.
Từ Thiên An Môn năm xưa, có ai nghĩ về hiện tại Việt Nam hôm nay không?
(Mẹ Nấm (Danlambao) - Máu đã đổ trên quảng trường & Lịch sử bị xóa bỏ)

Đừng sợ những gì cộng sản làm
Hãy làm những gì cộng sản sợ

Từ Thiên An Môn năm xưa, có ai nghĩ về hiện tại Việt Nam hôm nay không?”
Ngày 5 tháng 6 năm 2011, nói theo cách nói tàu, ngày lịch sử “ngũ lục”, lần đầu tiên, sau 36 năm dài tăm tối, người dân Bến Nghé – Đồng Nai, từ Vũng Tàu - Bà Rịa, Xuân Lộc Miền Đông qua Long An – Mỹ Tho miền Tây, kéo nhau từ 5 – 7 ngàn tụ hội về Sài Gòn, biểu dương lòng yêu nước chống tàu xâm lăng Hoàng Sa – Trường Sa. Bàng bạc đàng sau khẩu hiệu yêu nước ấy là ý đồ chống nội gian việt cộng.
Vì vậy mà thấy xuất hiện tài liệu mệnh danh ”Tài liệu huấn luyện cán bộ kiều vận”trong đó trùm an ninh tình báo Nguyễn Tâm Bảo chỉ đạo mạnh mẻ bọn tình báo hải ngoại thi hành nghị quyết 36 như vầy:
Thế hệ trẻ hôm nay, ngoài cái đức tính thực dụng và tinh thần chụp giật, cũng như niềm khao khát tiền bạc, công danh, ám ảnh bởi chủ nghĩa hưởng thụ, thì chỉ còn le lói ‘tinh thần dân tộc’ vẫn còn sót lại trong máu huyết của mỗi người Việt.
Đây là con dao hai lưỡi, là con giao long đang nằm yên, mà chúng ta cần phải biết lèo lái một cách khôn ngoan để không xảy ra một tiểu Thiên An Môn ở Ba Đình.”
Vậy đó, đâu phải bọn việt cộng chỉ nghĩ tới biến cố Thiên An Môn mà chúng thật sự lo sợ về “Một Tiểu Thiên An Môn ở Ba Đình”.
Chúng sợ vì chúng biết rằng, mặc dầu bằng chế độ giáo dục ngu dân, tuổi trẻ chỉ biết làm theo “Đội”, theo “Đoàn”. Ra đời làm theo lịnh “Đảng”, sống đời nô lệ, giá áo, túi cơm!
Nhưng tuổi trẻ việt Nam với “truyền thống Lạc Long - Bốn ngàn năm văn hiến”, mặc dù đọa lạc lẽ nào, dòng máu bất khuất dân tộc vẫn tiềm tàng trong huyết quản. Chỉ cần một biến động gây thức tỉnh thì con giao long liền vùng dậy chiến đấu chống lại bọn sói lang việt cọng phản nước, hại dân.
Cần thiết “Một Đại Tấn công Ba Đình”
Tàu đã có một Thiên An Môn bi tráng. Ta cần thiết một đại tấn công Ba Đình xóa bỏ một lần cho tất cả hoạn hoạ cọng sản gây tai ương cho Đất nước và Dân tộc từ 70 năm nay.
Trong bài viết “Tại sao Trung cộng Dại dột?”, tác giả Ngô Nhân dụng kết luận:
Nhưng Trung Cộng có lo ngại chính Việt Cộng sẽ thay đổi hay không? Điều này khó xẩy ra. Đạo quân tình báo Trung Cộng vẫn nắm chắc đảng Cộng sản Việt Nam trong tay. Giới lãnh đạo Việt Cộng vẫn tiếp tục để cho Trung Cộng thao túng về kinh tế, chính trị, ngoại giao, không một cá nhân nào trong hàng ngũ lãnh đạo Việt Cộng đủ sức thay đổi.
Cho nên, mối lo thực của Trung Cộng là cả chế độ cộng sản Việt Nam sẽ tan rã và sụp đổ trước khi Trung Cộng củng cố vững chắc việc mua đứt các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Tình báo của Bắc Kinh cũng biết chế độ cộng sản Việt Nam đang mong manh. Bất cứ một chính quyền mới nào ở Việt Nam mà không thuộc đảng cộng sản cũng có thể thay đổi quan điểm đối ngoại. Đặc biệt là trong mối bang giao giữa Việt Nam và Trung Quốc, một chính quyền không cộng sản có thể xóa bỏ trên danh nghĩa tất cả các cam kết đối với Trung Cộng, trong đó có lá thư của Phạm Văn Đồng. Khi đó, tất cả công trình của đảng Cộng sản Trung Hoa thực hiện ở Biển Đông sẽ bị thế giới nhìn bằng con mắt khác.
Tóm lại, Trung Cộng không dại dột. Họ chỉ lo xa, tính kỹ, “tiên hạ thủ vi cường” khi lo “dân Việt Nam có thể thay đổi cuộc cờ, không biết lúc nào!”

Để cho dân Việt Nam có thể thay đổi cuộc cờ”, tuổi trẻ Việt Nam cần biết rằng, vận mệnh Đất nước không thể quyết định bằng cách “vận động Quốc tế” suông hoặc chỉ “phản biện trong phạm vi cơ chế”mà được.
Vận mệnh của Đất nước và Dân tộc phải do người dân Việt hy sinh chiến đấu để giành lại chủ quyền Quốc gia từ tay ngụy quyền toàn trị việt cộng.
Vì vậy mà tuổi trẻ Việt Nam, để xứng danh là người chủ tương lai của Đất nước phải tự mình thức tỉnh, tự mình đứng dậy, tự mình đi như những Đinh Bộ Lĩnh, Trần Quốc Toản, Nguyễn Huệ tổ tiên ngày trước.
Thời đại truyền thông điện tử, thời thế xoay chuyển nhanh như chớp, chúng ta không còn nhiều thời gian để quyết định mà phải nhanh chóng nhận định tình hình và cương quyết quả cảm hành động.
Việt cọng vẫn lo sợ một “Tiểu Thiên An Môn Ba Đình”, ta đánh thẳng vào tử huyệt Ba Đình của chúng.
Nguyễn Nhơn
Ngày Xuân em đọc Sử Việt

Nguyễn Nhơn

Lời dẫn

Năm kia, để xóa nhòa lịch sử dân tộc hầu chuẩn bị "hội nhập gia đình hán chệt," hán ngụy vc đã quyết định bãi bỏ môn học Sử Việt.

Mới đây, chúng đi tiếp một bước táo bạo hơn: Xua tên nô bộc buồi hiền phóng ra mô hình cải cách chữ viết đọc theo giọng chệt kiểu như cách viết f thay ph của hồ bác cụ nhằm phá hoại ngôn ngữ chữ viết của dân tộc.

Để chống trả, chúng ta cần cổ xúy phong trào: Em đọc Sử Viêt.

Em đọc sử Việt

Mật ước Thành Đô:
Vì sự tồn tại của sự nghiệp xây dựng Chủ Nghĩa Cộng Sản, đảng Cộng Sản và nhà nước Việt Nam đề nghị phía Trung Quốc giải quyết các mối bất đồng giữa hai nước. Phía Việt Nam sẽ cố hết sức mình để vun đắp tình hữu nghị lâu đời vốn có giữa hai đảng và nhân dân hai nước do Chủ tịch Mao Trạch Đông và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dày công xây đắp trong quá khứ. Và Việt Nam bày tỏ mong muốn sẵn sàng chấp nhận làm một khu vực tự trị thuộc chính quyền Trung Ương tại Bắc Kinh, như Trung Quốc đã dành cho Nội Mông, Tân Cương, Tây Tạng, Quảng Tây”.
Phía Trung Quốc đồng ý và chấp nhận đề nghị nói trên, và cho Việt Nam thời gian 30 năm (1990-2020) để đảng CSVN “giải quyết các bước tiến hành cần thiết cho việc gia nhập đại gia đình các dân tộc Trung Quốc.” -ngưng trích-

Từ nay đến 2020 chỉ còn non 3 năm nữa nên hiện tại bọn phản quốc việt cọng phải gắp rút “giải quyết các bước tiến hành cần thiết cho việc gia nhập đại gia đình các dân tộc Trung Quốc”: Xóa nhòa môn học sử Việt để chuẩn bị việc học sử tàu “cho đúng quy trình” như mật ước Thành Đô quy định!

Người Quốc gia chống cọng có câu:
Đừng sợ những gì việt cọng làm
Hãy làm những gì việt cọng sợ

Hiện tại bọn việt gian cọng sản sợ những gì?

Trước hiểm họa xâm lăng chệt cọng gây bất bình trong dân chúng, tinh thần Dân tộc bừng trổi dậy. Tuổi trẻ bắt đầu truy tìm lịch sử để lần về nguồn cội tổ tiên khiến bọn bán nước vc hoãng hốt tìm đường đối phó vì chúng biết rằng: Một khi tuổi trẻ tìm về được cội nguồn, biết mình là ai, từ đâu tới giải đất bên bờ biển Đông mà dựng nghiệp, tự nhận biết mình là giống nòi Lạc Việt, con Rồng, cháu Tiên, “Văn minh lúa nước” với trên bốn ngàn năm lịch sừ vì bị họa Hán du mục xâm lấn mà phải xuống thuyền hình rồng phượng, vỗ trống đồng xuôi về phương Nam lập nghiệp, tinh thần Dân tộc trổi dậy thì như sóng cuồng thác lũ cuốn sạch bọn hung tàn bán nước cầu vinh trôi sạch ra biển Đông!

Vì vậy bọn việt cọng phải cấp tốc làm một công hai việc. Xóa bỏ môn học Sử Việt để:

1/ Chuẩn bị sẳn sàng cho việc học sử chệt cho đúng quy trình khi mật ước Thành Đô đáo hạn vào năm 2020.

2/ Ngăn chặn tinh thần Dân tộc trổi dậy cuốn phăng bọn chúng ra biển Đông trôi giạt về mẫu quốc chệt cọng.

Để đối phó, chúng ta cần phải làm gì?

MỞ CHIẾN DỊCH ÀO ẠT CHO TRẺ EM ĐỌC SỬ VIỆT.

Xin mạo muội khởi đầu bằng đôi trang THANH SỬ truyền thống.

ĐẠI NAM QUỐC SỬ DIỄN CA

Kinh Dương vương

Kể từ trời mở viêm bang,
Sơ đầu có họ Hồng bàng mới ra
Cháu đời Viêm đế thứ ba,
Nối dòng Hỏa đức gọi là Đế Minh
Quan phong khi giá Nam hành,
Hay đâu Mai Lĩnh duyên sinh Lam kiều,
Vụ tiên vừa thuở đào yêu,
Xe loan nối gót, tơ điều kết duyên
Dòng thần sánh với người tiên,
Tinh anh nhóm lại, thánh hiền nối ra,
Phong làm quân trưởng nước ta,
Tên là Lộc Tục, hiệu là Kinh Dương
Hóa cơ dựng mối luân thường
Động Đình sớm kết với nàng Thần Long
Bến hoa ứng vẻ lưu hồng
Sinh con là hiệu Lạc Long trị vì.

Lạc Long Quân và Âu Cơ

Lạc long lại sánh Âu ky.
Trăm trai điềm ứng hùng bi lạ dường.
Noãn bào dù chuyện hoang đường,
Ví xem huyền điểu sinh Thương khác gì?
Đến điều tan hợp cũng kỳ,
Há vì thủy hỏa sinh ly như lời,
Chia con sự cũng lạ đời,
Qui sơn, qui hải khác người biệt ly.
Lạc long về chốn Nam thùy,
Âu cơ sang nẻo Ba vì Tản viên.
Chủ trương chọn một con hiền,
Sửa sang việc nước nối lên ngôi rồng.
Hùng vương và nước Văn lang
Hùng vương đô ở châu Phong,
Ấy nơi Bạch hạc hợp dòng Thao giang.
Đặt tên là nước Văn lang,
Chia mười lăm bộ, bản chương cũng liền.
Phong châu, Phúc lộc, Chu diên,
Nhận trong địa chí về miền Sơn tây;
Định yên, Hà nội đổi thay,
Ấy châu Giao chỉ xưa nay còn truyền.
Tân hưng là cõi Hưng, Tuyên,
Vũ ninh tỉnh Bắc, Dương tuyền tỉnh Đông;
Thái, Cao hai tỉnh hỗn đồng,
Ấy là Vũ định tiếp cùng biên manh;
Hoài hoan: Nghệ; Cửu chân: Thanh;
Việt thường là cõi Trị, Bình trung châu.
Lạng là Lục hải thượng du
Xa khơi Ninh hải thuộc vào Quảng yên.
Bình văn, Cửu đức còn tên,
Mà trong cương giới sơn xuyên chưa tường.
Trước sau đều gọi Hùng vương,
Vua thường nối hiệu, quan thường nối tên.
Lạc hầu là tướng điều nguyên,
Vũ là Lạc tướng giữ quyền quân cơ;
Đặt quan Bồ chinh hữu tư
Chức danh một bực, đẳng uy một loài.
......................................................

Chính sách nhà Tây Hán

Giao Châu mới thuộc nước người,
Ấy về Tây Hán là đời Nguyên phong.
Bản đồ vào sách hỗn đồng,
Đất chia chín quận, quan phong thú thần.
Đầu sai Thạch Đái trị dân,
Cầm quyền tiết việt giữ phần phong cương.
Tuần tuyên mới có Tích Quang,
Dạy dân lễ nghiã theo đường hoa phong.
Nhâm Diên khuyên việc canh nông,
Đổi nghề ngư liệp về trong khuê điền.
Sính nghi lại giúp bổng tiền,
Khiến người bần khổ thỏa nguyền thất gia.
Văn phong nhức dấy gần xa,
Tự hai hiền thú ấy là khai tiên.
Luân hồi trăm có dư niên,
Trải qua Đông Hán thừa tuyên mấy người.


Hai bà Trưng dựng nền độc lập

Đường ca lâu đã vắng lời,
Đến như Tô Định là người chí hung.
Bà Trưng quê ở châu Phong,
Giận người tham bạo thù chồng chẳng quên.
Chị em nặng một lời nguyền,
Phất cờ nương tử thay quyền tướng quân.
Ngàn Tây nổi áng phong trần,
Ầm ầm binh mã xuống gần Long biên.
Hồng quần nhẹ bước chinh yên,
Đuổi ngay Tô Định dẹp tan biên thành.
Đô kỳ đóng cõi Mê Linh,
Lĩnh nam riêng một triều đình nước ta.
Ba thu gánh vác sơn hà,
Một là báo phục, hai là bá vương.
Uy thanh động đến Bắc phương.
Hán sai Mã Viện lên đường tiến công.
Hồ Tây đua sức vẫy vùng,
Nữ nhi chống với anh hùng được nao?
Cấm Khê đến lúc hiểm nghèo,
Chị em thất thế cũng liều với sông.
Phục Ba mới dựng cột đồng,
Aỉ quan truyền dấu biên công cõi ngoài.
Trưng vương vắng mặt còn ai?
Đi về thay đổi mặc người Hán quan
...................................


BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO

Thay trời hành hoá, hoàng thượng truyền rằng.
Từng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo
Như nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục Bắc Nam cũng khác
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương
Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau
Song hào kiệt thời nào cũng có.
....................

Vừa rồi:
Nhân họ Hồ chính sự phiền hà,
Để trong nước lòng dân oán hận.
Quân cuồng Minh thừa cơ gây hoạ,
Bọn gian tà bán nước cầu vinh.
Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn,
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ.
Dối trời lừa dân đủ muôn ngàn kế,
Gây binh kết oán trải hai mươi năm.
Bại nhân nghĩa nát cả đất trời,
Nặng thuế khoá sạch không đầm núi.
Người bị ép xuống biển dòng lưng mò ngọc, ngán thay cá mập thuồng luồng.
Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, khốn nỗi rừng sâu, nước độc.
Vét sản vật, bắt chim trả, chốn chốn lưới chăng,
Nhiễu nhân dân, bẫy hươu đen, nơi nơi cạm đặt.
Tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ,
Nheo nhóc thay kẻ goá bụa khốn cùng.
Thằng há miệng, đứa nhe răng, máu mỡ bấy no nê chưa chán  ;
Nay xây nhà, mai đắp đất, chân tay nào phục dịch cho vừa.
Nặng nề những núi phu phen,
Tan tác cả nghề canh cửi.
Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội,
Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa sạch mùi.
Lẽ nào trời đất dung tha,
Ai bảo thần nhân chịu được?
................

Bị ta chặn ở Lê Hoa, quân Vân Nam nghi ngờ khiếp vía mà vỡ mật!
Nghe Thăng thua ở Cần Trạm, quân Mộc Thạnh xéo lên nhau chạy để thoát thân.
Suối Lãnh Câu, máu chảy thành sông, nước sông nghẹn ngào tiếng khóc
Thành Đan Xá, thây chất thành núi, cỏ nội đầm đìa máu đen.
Cứu binh hai đạo tan tành, quay gót chẳng kịp,
Quân giặc các thành khốn đốn, cởi giáp ra hàng
Tướng giặc bị cầm tù, như hổ đói vẫy đuôi xin cứu mạng
Thần Vũ chẳng giết hại, thể lòng trời ta mở đường hiếu sinh
Mã Kỳ, Phương Chính, cấp cho năm trăm chiếc thuyền, ra đến biển mà vẫn hồn bay phách lạc,
Vương Thông, Mã Anh, phát cho vài nghìn cỗ ngựa, về đến nước mà vẫn im đập chân run.
Họ đã tham sống sợ chết mà hoà hiếu thực lòng
Ta lấy toàn quân là hơn, để nhân dân nghỉ sức.
Chẳng những mưu kế kì diệu
Cũng là chưa thấy xưa nay
Xã tắc từ đây vững bền
Giang sơn từ đây đổi mới
Càn khôn bĩ rồi lại thái
Nhật nguyệt hối rồi lại minh
Ngàn năm vết nhục nhã sạch làu
Muôn thuở nền thái bình vững chắc
Âu cũng nhờ trời đất tổ tông linh thiêng đã lặng thầm phù trợ;
Than ôi!
Một cỗ nhung y chiến thắng,
Nên công oanh liệt ngàn năm
Bốn phương biển cả thanh bình,
Ban chiếu duy tân khắp chốn.
Xa gần bá cáo,
Ai nấy đều hay.

****************

ĐÔI HÀNG CA NGỢI CÔNG ĐỨC TIỀN NHÂN
LỜI HỊCH MÊ LINH

Một xin trả sạch nước thù
Hai xin thu lại nghiệp xưa họ Hùng
Ba kẻo oan ức lòng chồng
Bốn xin vẽn vẹn sở công lịnh nầy
Năm 40 Tây lịch, quân Bà Trưng tiến đánh Luy Lâu, dẹp yên giặc Tô
ịnh, thu hồi giang san:
Bà Trưng quê ở châu Phong,
Giận người tham bạo thù chồng chẳng quện
Chị em nặng một lời nguyền,
Phất cờ nương tử thay quyền tướng quận
Ngàn Tây nổi áng phong trần,
Ầm ầm binh mã xuống gần Long biện
Hồng quần nhẹ bước chinh yên,
Đuổi ngay Tô Định dẹp tan biên thành
Đô kỳ đóng cõi Mê Linh,
Lĩnh nam riêng một triều đình nước ta (*)


TIẾNG TRỐNG NGỌC HỒI

Đêm 29 tết, toàn quân làm lễ “Thệ sư” giữa núi rừng u linh vang lên lời hịch xuất quân của Quang Trung Hoàng Đế:
Đánh cho để đen răng
Đánh cho để dài tóc
Đánh cho chích luân bất phản, phiến giáp bất hoàn
Đánh cho sử tri Nam Quốc anh hùng chi hữu chủ ….

...Cùng lúc đó, đại quân do Hoàng Đế Quang Trung đích than chỉ huy ào ạt tấn công Ngọc Hồi, một cứ điểm quân sự trọng yếu của giặc. Cứ điểm Ngọc Hồi được xây cất công phu kiên cố và có quân số đông nhất do Phó tướng Hứa Thế hanh chỉ huy để bảo vệ cho đại bản doanh của Tôn Sĩ Nghị. Trong tiếng hò reo, quân ta nhất loạt xung phong, đoàn voi chiến hung hãn xông trận. Hứa Thế Hanh tung đoàn kỵ binh thiện chiến nhất ra ngăn chặn nhưng bị các xạ thủ ngồi trên lưng voi nã từng loạt pháo vào đoàn kỵ binh giặc khiến người ngựa tan thây, hàng ngũ giặc náo loạn, đội hình giặc tan vỡ tức thì, quân giặc hoảng loạn quay đầu dẫm đạp lên nhau chạy vào trong thành tử thủ.
… Kèn thúc quân, tiếng trống trận Tây Sơn vang lên như sấm dồn chớp giật, hàng hàng lớp lớp quân ta ào ạt xông lên như vũ bão. Tuyến phòng thủ của giặc bị quân ta chọc thủng, quân giặc la hét hoảng loạn tháo chạy tán loạn. Quân Tây Sơn thừa thế chém giết giặc thù, thây nằm đầy đồng, máu chảy thành suối …”.
Trưa mồng 5 tết Kỷ Dậu 1789, Hoàng đế Quang Trung ngồi trên lưng voi, chiến bào ướt đẫm mồ hôi, đen xạm khói sung dẫn đầu đoàn quân chiến thắng tiến vào kinh thành trong tiếng reo hò hoan mừng khôn xiết của già trẻ lớn bé thành Thăng Long. Hai dãy bàn “Hương án” được các bô lão bày dọc hai bên đường nghinh đón Đại đế Quang Trung và đoàn quân bách chiến bách thắng Tây Sơn. (**)


DÂN TỘC VIỆT THỀ NGUYỀN TÁI HIỆN TẾT ĐỐNG ĐA

Này công dân ơi! Quốc Gia đến ngày giải phóng!
Ðồng lòng cùng đi, hy sinh tiếc gì thân sống.
Vì tương lai quốc dân, cùng xông pha khói tên.
Làm sao cho núi sông từ nay luôn vững bền.
Dầu cho thây phơi trên gươm giáo.
Thù nước lấy máu đào đem báo.
Nòi giống lúc biến phải cần giải nguy.
Người công dân luôn vững bền tâm chí.
Hùng tráng quyết chiến đấu làm cho khắp nơi.
Vang tiếng người nước Nam cho đến muôn đời.
Công dân ơi! mau hiến thân dưới cờ.
Công dân ơi! mau làm cho cõi bờ.
Thoát cơn tàn phá, vẻ vang đời sống.
Xứng danh ngàn năm dòng giống Lạc Hồng.


TẾT ĐỐNG ĐA

Mồng năm Kỷ Dậu Tết năm xưa
Đại đế Quang Trung nhập Thăng Long
Gò Đống Đa treo cổ Sầm Nghi Đống
Trống Hà Hồi thúc dục vang âm
Giặc nhà Thanh Tôn Sĩ Nghị
Vượt cầu phao sông Hồng đào tẩu
Việt gian Lê Chiêu Thống theo dấu
Mùa xuân Kỷ Dậu Thăng Long huy hoàng
Mùa xuân tới, mùa xuân Mậu Tuất
Toàn dân Việt theo dấu người xưa
Tái hiện Tết Đống Đa thời đại
Dân nghĩa dũng nhập Thăng Long
Đánh đuổi Việt gian cọng sản
Cả và thái thú chệt chạy về tàu
Tết Mậu Tuất, mùa xuân Dân tộc
Xóa nhòa đi những năm dài u ám
Vì hoạn họa cọng sản tham tàn
Nước Việt từ đây đi vào vận hội mới
Tái dựng lại truyền thống tổ tiên
Văn minh lúa nước hiền hòa
Nối tiếp bốn ngàn năm văn hiến
Tỏ mặt giống con Rồng cháu Tiên
Trường Sơn hùng vĩ như gấm dệt
Giải Đất hình Rồng ngạo nghễ
Rạng rở bên bờ biển Đông


Nguyễn Nhơn
(*) Đại Nam Lịch sử Diễn ca
(**) Phạm Trần Anh: Quang Trung Hoàng Đế Đại Phá Quân Thanh
2 Attachments
 
 

Nhon Nguyen

Attachments7:29 AM (5 hours ago)
to PSXHLStruchoasia@aol.comTRỊNHLMSBTNlythaihung2006@yahoo.comLMHungHoàngHoangLMVIETTANNAMLOCThomasNguyen
​Thừa thắng xông lên, xin cho đi tiếp một bài cho trọn bộ.


Trong gần đây, nhiều người nói tới năm 2020, Việt nam sẽ lệ thuộc Tàu vì sẽ trở thành "một vùng tự trị" hay "một tỉnh lẻ" của Tàu . Khi nói về ngày mai này, người ta dẩn chứng câu nói của Hồ Chí Minh với Đại diện của Mao Trạch đông là 2 Tướng Trần Canh và Vị Quốc Thanh năm 1926 và bốn năm sau, năm 1930, nhơn lúc thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam, đươc Hồ Chí Minh lập lại một lần nữa với Tổng Lý Chu Ân Lai : “Việt Nam và Trung Quốc tuy hai mà một. Một dân tộc. Một Nền văn hóa. Một phong tục. Một tổ quốc. Nếu giúp chúng tôi thắng Pháp, thắng Nhật, thắng tất cả bọn tư bản vùng Đông Nam Á, nắm được chính quyền, thì nợ viện trợ sẽ hoàn trả dưới mọi hình thức, kể cả cắt đất, cắt đảo, lùi biên giới nhượng lại cho Trung Quốc, chúng tôi cũng làm, để đền ơn đáp nghĩa….”
Thực tế sẽ ra sao, chúng ta hảy chờ trả lời . Chỉ còn 2 năm nữa mà thôi .
Ngày nay, có điều chắc chắn, rỏ ràng, ai cũng có thể ghi nhận không cần bàn cải là hướng đi của Việt nam do đảng cộng sản lèo lái vẫn lấy Tàu làm khuôn vàng thước ngọc . Việt nam phải giống Tàu, phải bám theo sát Tàu . Tập Cận bình là chuẩn mực . Qua 2 lần tuyên bố của Trọng, vào tháng 1-2018, trước Quốc Hội và đông đảo các nhà báo : “những đảng viên đòi đa nguyên đa đảng, từ bỏ xã hội chủ nghĩa, đòi thực hiện Tam quyền phân lập là bị tác động bởi bọn phản động, phải bị khai trừ ra khỏi đảng”, và tiếp theo, trong tháng 7, nặng lời hơn : “ Những kẻ đòi đa nguyên đa đảng, từ bỏ CNXH, đòi Tam quyền phân lập, đều là bọn bất hảo” (chớ không phải kẻ có lý luận như Trọng), ai cũng nhận thấy đường lối lệ thuộcTàu của Trọng thể hiện rất rỏ:«Việt nam với Tàu là một . Một chế độ, một văn hóa … »

( Khi Việt nam và Tàu "một Tổ quốc, một Văn hóa" Nguyễn thị Cỏ May )

Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo
Như nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục Bắc Nam cũng khác
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phương
Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau
Song hào kiệt thời nào cũng có.
( Bình Ngô Đại Cáo )

Trong trường kỳ lịch sử Dân tộc Việt, trải qua suốt ngàn năm lệ thuộc, Dân tộc Việt vẫn giữ được Ngôn ngữ - Văn hóa Việt " con Rồng cháu Tiên ".

Ngày nay, chỉ vì tên bất tiếu họ giả hồ đem chủ nghĩa cọng sản duy vật, vô thần - vô Tổ Quốc phủ trùm lên đất nước mà lai sanh một tên đầu đảng tục danh trọng lú. Nó lú đến mức nhận giặc làm cha, đem văn hóa " văn minh Lúa nước Lạc Việt " lừng danh Đông Á đánh đồng với " thứ văn hóa du mục, bạo ngược tàu phù " thì thật là đáng tội tru di tam tộc!

Chỉ những quân bất tiếu việt cọng và việt gian mới đánh đồng văn hóa Dân tộc Việt với văn hóa du mục chệt.

Bài xích Thuyết Việt Nho và Huyền sử Con Rồng Cháu Tiên để làm gì?

BS Thượng Quân Lê Văn Sắc:
Thuyết Việt Nho của cha Kim Định cố gắng chứng minh rằng thuyết Nho Giáo của Tầu là Việt Nho của người Việt mà Tầu nhập nhằng nhận vơ chứ Tầu chẳng giỏi giang gì… Nhưng có điều khổ là trong lịch sử Việt Nam thì ta lại nhận là thuộc họ Hồng Bàng (Lộc Tục) là con vua Đế Minh của Tầu (cùng giòng dõi với Đế Nghi của Tầu), đi nhàn du xuống núi Ngũ Lĩnh, vùng Động Đình Hồ, gặp Vụ Tiên và sinh ra giòng giống Lạc Việt, và từ đó Việt Nam có thuyết con rồng cháu tiên, và người đến từ Biển Đông (tức người Nhật) là Đông Di… mà giống Nhật thì là gốc của Mông Cổ, cùng giòng giống với người Korea (Hàn Quốc, Triều Tiên).

***********

Hiện tại, hán ngụy việt cọng đang âm mưu phân tán Môn học Sử Việt cùng lúc sửa đổi chữ viết nhằm xóa nhòa lịch sử và ngôn ngữ Việt để mở đường cho sách lược " Tàm Thực hán hóa dân Việt " của hán cọng bành trướng.

Thân lưu ly lạc xứ, tuổi đã 82 mà nhớ nhà, nhớ nước cứ ngở tuổi còn thơ, lần tay giở trang thanh sử Việt:

Em đọc sử Việt con cháu Rồng Tiên
Kinh Dương vương
Kể từ trời mở viêm bang,
Sơ đầu có họ Hồng bàng mới ra
Cháu đời Viêm đế thứ ba,
Nối dòng Hỏa đức gọi là Đế Minh
Quan phong khi giá Nam hành,
Hay đâu Mai Lĩnh duyên sinh Lam kiều,
Vụ tiên vừa thuở đào yêu,
Xe loan nối gót, tơ điều kết duyên
Dòng thần sánh với người tiên,
Tinh anh nhóm lại, thánh hiền nối ra,
Phong làm quân trưởng nước ta,
Tên là Lộc Tục, hiệu là Kinh Dương
Hóa cơ dựng mối luân thường
Động Đình sớm kết với nàng Thần Long
Bến hoa ứng vẻ lưu hồng
Sinh con là hiệu Lạc Long trị vì.
Lạc Long Quân và Âu Cơ
Lạc long lại sánh Âu ky.
Trăm trai điềm ứng hùng bi lạ dường.
Noãn bào dù chuyện hoang đường,
Ví xem huyền điểu sinh Thương khác gì?
Đến điều tan hợp cũng kỳ,
Há vì thủy hỏa sinh ly như lời,
Chia con sự cũng lạ đời,
Qui sơn, qui hải khác người biệt ly.
Lạc long về chốn Nam thùy,
Âu cơ sang nẻo Ba vì Tản viên.
Chủ trương chọn một con hiền,
Sửa sang việc nước nối lên ngôi rồng.
LẠC LONG QUÂN
Lạc Long Quân (khoảng thế kỷ 8-7 TCN) (chữ Hán雒龍君 hoặc駱龍君hoặc貉龍君[1]) tên húy là Sùng Lãm (崇纜), là nhân vật truyền thuyết Việt Nam, con trai của Kinh Dương Vương Lộc Tục và con gái Động Đình Quân tên là Thần Long.[2] Lạc Long Quân được xem là vị vua của nhà nước sơ khai Xích Quỷ trước Văn Lang.
Lạc Long Quân và Âu Cơ được xem là thủy tổ sinh ra dân tộc Việt Nam theo truyền thuyết "bọc trăm trứng". Lạc Long Quân có thể là danh hiệu truyền lại trong dã sử của một tù trưởng đã có công trong việc đi đến thống nhất các bộ tộc người Lạc Việt. Con trai ông là tù trưởng bộ lạc Văn Lang đã thống nhất thành công 15 bộ lạc, thành lập nhà nước Văn Lang, xưng hiệu Hùng Vương đời thứ nhất.
ÂU CƠ
Theo truyền thuyết Việt Nam, Âu Cơ (嫗姬) là tổ mẫu của người Việt. Tương truyền, Âu Cơ là con gái của vua Đế Lai. Trong khi đi tuần thú phương Nam, ông đã để Âu Cơ lại trên một cái động. Khi Lạc Long Quân đi đến đây thì thấy nàng xinh đẹp nên đã đem lòng yêu mến và đem về làm vợ. Hai vợ chồng Lạc Long Quân và Âu Cơ đã sống với nhau và sinh ra 100 người con [1]. Sau đó vì thủy thổ tương khắc nên hai người phải chia con ra 50 con theo cha về biển, 50 con theo mẹ về núi và chia nhau cai quản các vùng[1].. Đây là tổ tiên của người Bách Việt.
Huyền thoại
Âu Cơ là một nàng tiên xinh đẹp sống ở trên những ngọn núi cao. Nàng đi khắp bốn phương để giúp và trị những người đang lâm bệnh và gặp khó khăn.. Nàng có lòng từ bi và có tài về y thuật. Một ngày nọ, một con quái vật làm nàng sợ hãi. Nàng liền biến thành một con sếu mà bay đi. Lạc Long Quân, là thần rồng từ biển cả, thấy nàng đang gặp nguy hiểm liền cầm lấy cục đá và giết tên quái vật Sau đó tình yêu đã nảy nở giữa hai người và họ cưới nhau. Âu Cơ sinh ra một bọc trứng có 100 người con. Một ngày nọ, Lạc Long Quân nói với nàng vì hai người đến từ chủng tộc và môi trường rất khác nhau nên không thể chung sống với nhau trọn đời được. Họ bèn chia nhau mỗi người 50 đứa con, 50 theo mẹ, 50 theo bố. 50 người con theo mẹ đi đến ở Phong Châu, người anh cả trở thành Hùng Vương đầu tiên của nước Văn Lang.[2]
CON RỒNG CHÁU TIÊN
Đây Bạch Đằng giang, sông hùng dũng của nòi giống TIÊN RỒNG giống anh hùng Nam Bắc Trung
Trên trời xanh muôn sắc đua chen bóng ô
Dưới đáy dòng nước ánh sáng vởn vơ nhấp nhô
Hàng cây cao soi bóng, gió cuốn muôn ngàn lau
Hồn ai đang phảng phất trong gió cảm xiết bao !...
Mây nước thiêng liêng còn ghi chép rành
Thời liệt oanh của bao người xưa trung chánh
Vì yêu quốc gia vui lòng hiến thân
Liều mình ra tay tuốt gươm bao lần....
Dòng nước trắng xóa dưới trời quang đãng
Từ xưa nêu cao tấm gương anh hùng
Dù có sấm sét bão bùng mưa nắng
Đằng Giang vẫn sáng để cho nòi giống soi chung...
Nguyễn Nhơn sưu tập
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Huyền sử Việt Nho
Hiện tại bọn phản quốc bán nước cầu vinh việt cọng đang mưu toan xóa nhòa việc học Lịch sử Dân tộc để chúng chuẩn bị thay thế việc học sử Việt sang học sử tàu theo như cam kết trong mật ước Thành Đô và cũng để xóa nhòa Tinh thần Dân tộc vì chúng lo sợ, một khi tinh thần Dân tộc bất khuất chống tàu xâm lăng trổi dậy, toàn dân Việt sẽ vùng lên quét sạch bọn mãi quốc cầu vinh việt cọng ra khỏi cỏi bờ Đất Việt.
Để chống lại âm mưu xóa nhòa Lịch sử Dân tộc của loài quỷ đỏ phản quốc, ta cổ võ toàn dân đọc Sử Việt.
Khi Tổ tiên Việt đóng dấu trên Kinh Dịch
LĨNH NAM TRÍCH QUÁI VỚI HUYỀN SỬ VIỆT NHO
Khi Tổ tiên Việt đóng dấu trên Kinh Dịch
(Dịch Kinh linh thể: Kim Định. Tr. 9 – 26 )
“ Đánh dấu một vật là ghi nhận vật đó thuộc về mình, cho nên nói Việt tộc đóng dấu trên Kinh Dịch hay nói Kinh Dịch của Việt Nam cũng đồng một ý. Cả hai câu này thoạt nghe sẽ dễ bị hiểu như một câu nói khôi hài vô duyên, nhưng có thể tha thứ vì phát xuất từ một lòng ái quốc quá trớn nên đâm ra nói nhàm. Sở dĩ có thế nghĩ như thế, vì hiện trạng là thế, nghĩa là Kinh Dịch hiện nay là của Tàu chớ không phải là của Việt Nam, nên trong bao nhiêu ngàn năm có người Việt Nam nào dám đả động tới Kinh Dịch."
Đó là việc mới được làm gần đây và tất nhiên cũng lại học theo lối Tàu lối Tây, chứ đã có ai đọc theo lối của nó. Phải là chủ cũ của nó mới đọc được và chủ cũ của nó tôi bảo là người Việt.
Kinh Dịch là của người Việt, vì Tổ tiên của ta đã đóng dấu trên nó và hôm nay xin mời bạn cùng tôi đi nhận lại dấu. Xin báo trước là dấu đóng đã lâu đời nên phai mờ nhiều quá không thể dương hai mắt ốc bưu ra mà thấy được, phải dùng tia sáng hồng ngoại gì đó mới trông nhận ra. Bạn nào không thích thứ ánh sáng lung linh “ hốt hề hoảng hề “, xin ở lại nhà, vì không có lối nào khác.
Con dấu đã bị phai mờ không những vì đã quá lâu, mà còn bị bôi cọ đi do người ăn cắp. Ai ăn cắp? Thưa là Trọng Thuỷ từ Bắc phương mà tới.Nhưng sao lại dám đổ oan như vậy? Thưa là vì có vụ văn tự tuy đã phai nhưng còn đọc được như sau:
“ Thần Kim Quy cho An Dương vương cái vuốt để làm nỏ thần nhờ đó đánh bại được Triệu Đà. Đà biết thế nên sai con là Trọng Thủy cầu hôn con gái An Dương Vương là Mỵ Châu để đánh cắp cái vuốt rùa, và Trọng Thủy đã thành công đánh lừa được Mỵ Châu đổi lấy nỏ thần đem về Bắc, rồi thay vào bằng cái nỏ giả làm vuốt rùa “.
Câu truyện này ai cũng thuộc lòng, nhưng không mấy ai nghĩ rằng đó là câu chuyện thật đã gây nên một ảnh hưởng quyết liệt trên sử mệnh Việt Nam hơn bất cứ câu chuyện nào có chứng tích lịch sử cụ thể. Vì nó còn ảnh hưởng đến đời chúng ta hiện nay, khiến chúng ta đang điêu đứng vì Cộng sản hay các tư trào khác, bởi vì chúng ta không còn Hồn Nước nữa! Cái hồn đó là móng chân Kim Quy đã bị đánh tráo mất rồi.
Sự đánh tráo này quả là một biến cố tương đương với tội A Dong E Và bên trời Tây, vì nó làm cho lịch sử rẽ sang một lối khác, nó ghi dấu một sự mất nền tảng tức là mất cái Đạo làm Người.
Đạo Người là Thiên Địa chi đức, được biểu thị trong con rùa có lưng tròn tượng Thiên, 4 chân tượng Địa. Vuốt chân rùa chính là tinh hoa của cái Đạo Trời Đất, tức cũng là Nhân đạo. Cái nhân đạo đó đã bị Hán Nho choán mất chỗ và nước Việt Cổ đại của Hồng Bàng đã chấm dứt với Triệu Đà. Cái nước Việt Nam do Triệu Đà khai sáng không còn là nước lý tưởng Văn Lang nữa.
Người Việt Nam đã bị đuổi ra khỏi nước lý tưởng kia rồi, và hiện nay có còn nói bốn ngàn năm văn hiến thì cũng chỉ là biểu lộ một tấm lòng hoài cổ về một nơi xa xôi ở mãi tận xa xưa, chẳng còn mấy âm vang trong lòng, nên không còn được hiệu lực nào nữa. Tuy nhiên có điều khác với cảnh huống A Dong E Và, vì hai ông bà không những bị đuổi ra khỏi địa đàng, nhưng còn bị một thiên thần coi chừng không cho trở lại cây hằng sống, còn chúng ta “ Ai bắt được ngọc châu Đông Hải ( hiểu là triết Đông ) mà múc nước giếng Mỵ Châu lên rửa, thì càng rửa, sắc ngọc càng thêm rực rỡ “. Biết đâu nó sẽ rực rỡ đủ để soi đàng cho chúng ta trở lại được Văn Lang.
Văn Lang là gì ?
Thưa là nước lý tưởng nhất vì được cai trị ( trị thuỷ ) theo đúng tinh thần Kinh Dịch là Âm Dương hoà. Âm là Địa, Dương là Thiên , hòa là Nhân.
Nói đến Âm Dương hoà là nói đến trạng thái con người chưa ly tính, chưa vong thân, vẫn còn sống cái sống tràn đầy viên mãn của Người. Có ai sống trong đó chưa thì khó mà biết, vì không một Lịch sử nào nói tới. chỉ có Huyền sử, mà Huyền sử thì không những nói đến hôm xưa mà nói đến truyện hôm nay và ngày mai, nghĩa là nói đến lý tưởng của con Người muôn thuở.
Khi cái lý tưởng ấy chung cho nhiều người một nước một phương thì tôi gọi là sử mệnh, hiểu như thế và quay trở lại câu hỏi đã có một nước Văn Lang chăng, đã có ai sống trong nước ấy chưa, thì tôi thưa rằng đã có, và những người sống trong nước đó là Phục Hy và Nữ Oa..
Hai ông bà tiên Tổ này đã hiện thực đúng câu ” Thiên Địa chi đức “, vì ông nắm cái Củ ( ┑) : Địa phương ), còn bà bế cái Quy ( ┼ ): Thiên viên: ⊙. Vuông Tròn thì trái ngược, ấy thế mà đuôi hai nguyên Tổ lúc nào cũng “ Giao chỉ “ xoắn xuýt để viết lên chữ Văn (文 ) Sơ thủy . Vì chữ Văn gồm hai nét Đất Trời giao hội, nét phẩy (丿) chỉ Đất và nét mác ( ) chỉ Trời quay ngược chiều nhưng cả hai đều nằm dưới bộ đầu, nhưng cả hai đều nằm dưới bộ đầu ( 亠 : không có nghĩa chi cả ) và nhờ đó thiết lập được một hoàng kim thời đại kêu là Bình Văn, nghĩa là nền thái bình do Văn trị. Đấy là cảnh trí của nước Văn Lang của Việt Nho nguyên thuỷ, trải khắp địa vực nước Trung Hoa cổ đại. Thế rồi, một ngày kia văn minh Du mục của Tây Bắc dưới quyền điều khiển của Hoàng Đế đã vào chiếm đất, chiếm người và chiếm luôn cả đạo Dịch. Sự chiếm Kinh Dịch ở đây có nghĩa là sự chấp nhận. Sự chấp nhận này được báo hiệu bằng vua Đế Nghi có nghĩa là thích nghi với đạo Dịch.
Đế Nghi cùng với Lộc Tục là con của cha Đế Minh lấy mẹ Vụ Tiên. Đây là đôi nguyên Tổ thứ hai sau Nữ Oa Phục Hy, nói thứ hai là tính theo biến trình biến dịch đi từ đồng nhất vào đường phân biệt, nên cặp thứ hai đã nói tới chồng Bắc vợ Nam. Nhưng còn là Bắc Nam của chung một nền văn hoá nông nghiệp.
Chưa đến giai đoạn Bắc Du mục Nam nông nghiệp như Trọng Thuỷ và Mỵ Châu. Ở đây Đế Minh là cháu Thần Nông mà lấy Tiên nữ nước Việt cũng thờ Thần Nông thì nhất định tinh thần Văn Lang vẫn duy trì đẹp đẽ: hai nét Âm Dương giao hội như thường. Những sự việc trở nên rắc rối dần do ngành phía Bắc là Đế Nghi. Bởi vì Đế Nghi truyền ngôi cho con là Đế Lai, ông này nhân nhớ lại việc ông nội mình là Đế Minh tuần thú phương Nam gặp Tiên, nên cũng bỏ nhà đi tuần thú phía Nam nhưng thay vì gặp Tiên lại mất Tiên, Tiên đó là Âu Cơ.
Âu Cơ là vợ của Đế Lai lẽ ra phải khăng khít cuốn lấy đuôi vợ như Phục Hy đã làm, đàng này Đế Lai đã bỏ vợ đi chu du cùng khắp nước Việt. Như vậy là dọn đường cho tội Tổ hon xẩy ra. Tội Tổ hon là Âm Dương ly biệt..
Vậy sự ly biệt đó đã xẩy ra khi Trọng Thủy bỏ vợ ra đi với cái vuốt thần và như thế cái nỏ còn lại không phải là nỏ thần, mà An Dương Vương vẫn tưởng là thần y như thế giới hiện nay kêu là thần nhưng chẳng có chút thần nào hết. Sự lầm tưởng đó cũng là phát nguồn từ tội Tổ tong lẫn vật chất làm tinh thần. Tuy nhiên tội Tổ hon bên Đông phương nhẹ hơn bên Tây phương vì nhiều lẽ : Lẽ đầu tiên không do các bà mà do phía các ông. Bên Tây bà E Và ra ngoài, còn bên này Trọng Thủy là đực rựa, đàn ông mà chạy việc ngoài là trúng. Nhưng trúng mà vẫn có tội vì chỗ quá đáng là “ nước đi mãi không về cùng non “.
Đế Lai không về cùng Âu Cơ có nghĩa là văn minh Bắc phương chuộng “bình Võ “ hơn “ bình Văn “, nên tỏ ra lơ là với nền minh triết đại biểu bằng Âu Cơ (nền vàng: trung dung). Nhưng minh triết chưa chết bởi vì có Lạc Long Quân đến với Âu Cơ và Âu Cơ lại đam mê Lạc Long Quân. Mê là phải vì Minh triết nông nghiệp đã phát xuất từ phương Nam, mang nặng tính chất nhu hòa phương Nam, vì đó mà bị chồng phương Bắc lơ là, nhưng lại tìm được tìm được quê ngoại cái môi trường thuận lợi hon ó, nhờ đó nó trở nên Nữ Hoàng cai trị mọi ngành văn hóa trong nước: “ La philosophie doit être la Reine des sciences : Triết phải là bà Chúa các khoa “. Điều ấy đã được hiện thực trong nước Văn Lang nơi mà Lạc Long Quân chơi vai trò mờ nhạt, còn chính chủ tịch lại là Âu Cơ.
Huyền sử chép rằng: Trong nước không có vua nên Âu Cơ cùng với bộ chúng thị thiếp ở lại hành tại. Khoa xã hội gọi đây là thời mẫu hê và đa phu, vì Âu Cơ có hai chồng là Đế Lai và Lạc Long Quân. Tục Táo Quân có lẽ khởi đầu từ đây vì trong ba đầu rau thì có hai ông một bà.
Cái mà xã hội học kêu là mẫu hệ và đa phu thì triết lý kêu là Bình Văn tức thời Minh triết ngự trị, nên đáng gọi là một nước cai trị bằng văn hoá theo nghĩa cao quý nhất của hai cữ văn hoá: lấy văn mà cảm hoá. Huyền sử chép rằng: Lạc Long Quân nhận định với Âu Cơ rằng vì vợ Bắc chồng Nam: “ phương viên bất đồng, thủy hỏa tương khắc, khó mà ở cùng nhau trường cửu nên chia nhau con đi ở riêng, nhưng có việc thì cùng nghe không được bỏ nhau.”
Tội Tổ hon đã manh nha ở chỗ Âm Dương không xoắn xuýt với nhau nữa, tuy nhiên chưa đến bước quyết liệt, nên còn hẹn “ hễ có việc thì cùng nghe, không được bỏ nhau “.
Nhờ đó mà nước vẫn còn là Văn Lang, dưới quyền Minh triết của Âu Cơ, vì 50 con theo bố xuống thủy phủ không xuất hiện. Huyền sử chép rằng: “ 50 con theo cha xuống biển, 50 theo mẹ lên núi, tự suy tôn người trưởng lên làm vua hiệu là Hùng Vương, quốc hiệu là Văn Lang.
Nước Văn Lang : Đông giáp Nam Hải, Tây giáp Ba Thục, Bắc giáp Động Đình Hồ. Nam đến nước Hồ Tôn “. Đó chỉ là bờ cõi của nền văn hoá phương Nam dưới quyền của Âu Cơ nghi mẫu, khác với phía Bắc đã bị phụ hệ chinh phục dần do Hoàng Đế: Óc pháp hình nổi hơn, không để cho Minh triết thấm nhuần.
Huyền sử chép rằng: “ Lạc Long Quân ở dưới thuỷ phủ, mẹ con Âu Cơ nhớ về Bắc quốc, liền đi lên biên cảnh, Hoàng Đế nghe tin lấy làm sợ, mới phân binh trấn giữ quan tái, mẹ con không về Bắc được”, tức văn hoá nông nghiệp không chiếm cứ lại được miền Bắc đã bị rơi vào tay văn minh Du mục.
Thế là hết cái nước Xích Quỷ, nước lan rộng khắp Tàu cổ đại, mênh mông như một châu, nên cũng gọi là “ Thần châu xích huyện “, và tự Hoàng Đế trở đi thì chỉ còn có Văn Lang tức từ miền Dương Tử Giang trở xuống mà thôi, mà cũng không còn thông thương được với miền Bắc nữa, vì miền Bắc đã rơi hẳn vào quyền Du mục rồi.
Về phía Nam thì Lạc Long Quân đã không xuất hiện, mà về phía Bắc thì sự giao hội hai nền văn hoán rất hạn hẹp. Huyền sử gởi vào truyện Chức Nữ một năm được gặp Ngưu Lang có một lần vào đêm thất tịch ( 7/7 ), đã vậy sự gặp gỡ chẳng lấy gì làm vui vẻ, mà trái lại:
“ Trong đêm gặp gỡ mơ màng khóc nhau
Tục truyền tháng bảy mưa ngâu
Con trời lấy đứa chăn trâu cũng phiền”
Đấy là hiểu sai Chức Nữ.
Cầu Ô thước
Chức Nữ có khóc vì phải lấy đứa mục đồng đâu, nhưng khóc vì nó không chịu giáo hóa, cứ dùng võ lực mà chen lấn áp đảo hoài hoài, nên không còn thể về thăm quê Bắc được, đã vậy, từ đấy mẹ con Âu Cơ cứ phải bồng bế nhau di cư mãi mãi, chạy dài trên con đường Nam tiến.
Bởi vì văn minh Du mục của Ngưu Lang đặc chuyên chú trọng hình thức và võ lực nên rồi sẽ đàn áp được văn minh Nông nghiệp của phương Nam. Tuy nhiên còn phải qua biết bao nhiêu cuộc giao tranh.
Huyền sử còn ghi lại trong truyện Sơn Tinh và Thuỷ Tinh tranh nhau lấy con gái vua Hùng Vương tên là Mỵ Nương. Vì Sơn Tinh đến ban sáng nên lấy được Mỵ Nương. Thủy Tinh đến buổi chiều nên hàm oán đem cả loài thủy tộc đánh Sơn Tinh để cướp, Mỵ Nương, nhưng Sơn Tinh vươn lên, Thuỷ Tinh không làm chi được. Câu chuyện này tả lại lúc Văn Lang còn đang mạnh, nên còn chống cự nổi văn minh Du mục Bắc phương. Tuy chống cự nổi nhưng cũng chỉ trên con đường rút lui..
Và hầu chắc xung quanh giai đoạn này xẩy ra chuyện chữ “ Việt Mễ: ( 粵 ) thay vào chữ “ Việt Tẩu ( 越 ) “để thích nghi với Thời Lữ.
Quẻ Lữ kép bởi quẻ Ly và Cấn: nên Lạc Long Quân nói với Âu Cơ là Nước Lửa bất đồng.
Sao Âu Cơ lên núi mà lại nói đến lửa do Thời Lữ vậy. Nước lửa bất đồng nhưng tinh thần Kinh Dịch mạnh nên vẫn còn giữ được nét tương sinh tương tức nằm ngầm, nên Lạc Long Quân nói với Âu Cơ có truyện gì thì cùng nghe nhau, đó là “ Văn Đạo “.
Nghe được nhau, vì đây chưa đến giai đạn Bắc Nam đối kháng như sau thời Hoàng Đế đem văn minh Du mục vào, nhưng còn là văn hoá nông nghiệp: Và Âu Cơ tuy sinh ra ở Bắc nhưng là Bắc còn nằm trong tay Viêm tộc, nên Âu Cơ vẫn là biểu tượng nền Minh triết của Văn Lang. Chỉ tự đời Hoàng Đế thì danh từ Bắc mới chỉ văn minh Du mục đầy óc hung hăng chiếm đoạt và Việt tộc mới hiện thức quẻ Lữ, và trở thành mũi dùi cho cuộc Nam tiến mang theo nền văn hoá Nông nghiệp đi cùng như sẽ đọc thấy trong truyện Hùng Vương.
Chỉ cần nói trước rằng tuy Việt tộc có tinh thần chống cự bất khuất nhưng đất đai có hạn: Nam tiến mãi rồi cũng ngày đất hết phải gặp biến và lúc ấy chỉ còn phép như An Dương Vương “ quay lại giết Mỵ Châu rồi cầm sừng văn tê bảy tấc, theo Kim Quy rẽ nước đi vào biển “.
Thế là hết nước Việt Nam như một Văn Lang, vì chưng tội Tổ hon đã phạm rồi: không phải ăn một trái cấm như E Và mà trong lát gươm của An Dương Vương giáng xuống đầu Mỵ Châu: Thế là văn minh Tây Bắc đã giết chết nền văn hoá Nông nghiệp để rồi trở về với văn minh Tây Bắc. Tây tượng trưng bằng cái sừng văn tê bảy tấc, do An Dương Vương cầm để theo Kim Quy dẫn vào biển. Biển là nước, nước ( Thủy ) chỉ phương Bắc. Còn số bảy chỉ phương Tây ( theo Lạc Thư ) và từ đấy “ Nam thất ( 7 ) thắng Nữ Cửu ( 9 ). Óc Hán tộc đã bủa vây màng lưới trên cương vực Văn Lang, Bắc giáp Động Đình Hồ. . .
Và vì thế ngày nay không còn ai thấy được nước Văn Lang đâu nữa. Không trông thấy được vì Việt Nho đã ngả quỵ dưới lát gươm oan nghiệt của Hán Nho.
Bạn sẽ hỏi về cái số kiếp của cái vuốt rùa của Trọng Thuỷ đã ăn cắp đưa về Bắc ra sao, có làm ích chi cho Hán tộc chăng? Thưa rằng: Không, nó cũng mất luôn với chủ nó:
Huyền sử chép rằng: Trọng Thủy hối hận về ác quả nên đã đâm đầu xuống giếng Mỵ Châu mà chết, vì độc Dương bất sinh.
Sách Nhĩ Nhã chép về một Hoàng Đế kia có con chim Loan mà nhà vua rất quý mến, và chỉ ước ao được nghe tiếng nói của nó, nhưng không bao giờ được mạn nguyện. Hoàng hậu mới bàn rằng: Tôi thường nghe nói chim sẽ hót khi thấy một con chim khác cùng giống. Tại sao bệ hạ không để nó đứng trước một tấm gương?
Nhà vua nghe lời bàn ấy, nhưng khi con chim loan thấy hình của nó liền hót lên những tiếng thật bi ai, đoạn đập cánh mà chết. Tại sao Loan chết vì không có con đực là Phụng mà chỉ thấy hình hon của Loan. Hình hon là biểu tượng là ý niệm làm sao có đối cực để làm nên biến dịch, mà thiếu biến dịch là chết cho nên Loan chết. Trọng Thủy thiếu Mỵ Châu là Dương thiếu Âm nên bất thành cũng lại chết. Loan phải đi với Phụng mới có khả năng “ Loan Phụng hòa minh “, còn nay “ Loan phiêu Phượng bạt “ thì làm sao sống nổi mà chả chết.
Và đây là tội Tổ hon của Viễn Đông:
Cũng y như bên trời Tây, Trọng Thuỷ đã đem óc tính toán của Bắc phương đến làm nghẹt thở tinh thần phương Nam, khác nhau vài nét đặc biệt: Trước hết là Chồng đánh lừa vợ chứ như không bên Tây, vợ lừa chồng.
Vì đàn bà biểu thị Minh triết mà lại thủ vai đánh lừa thì tội nặng hơn nhiều. Thứ đến văn hoá mẹ bên Viễn Đông đã chống chọi trải qua nhiều giai đoạn, cuối cùng mới bị thua và trước khi gục ngã còn cố gắng cứu vãn tình hình như được ghi trong việc Âu Cơ trở về thăm Bắc phương mà bị Hoàng Đế ngăn chặn, hoặc trong trận Sơn Tinh Thủy Tinh tranh đua nhau.
Ở trận này tuy loại thủy tộc ( phương Bắc ) bị thua nhưng sơn tộc cũng bị hại.Vì thế cuối cùng đuối sức dần để gục ngã, nhưng chết mà vẫn còn lưu lại một cái giếng làm kỷ niệm.
Và việc trước hết của giếng là nó đã đón nhận Trọng thủy nhảy xuống đó tự tử. Vậy là Trọng Thủy chết, nhưng còn giữ được một điều là sống chết có nhau. Đúng hơn sống có nhau được một dạo còn chết thì ở với nhau hoài trong một mồ gọi là Việt tỉnh, để làm như dấu vết, như con chấm đã đóng vào Kinh Dịch. Chính vì Trọng Thủy và Mỵ Châu đã chết nên nước Văn Lang không còn và vì thế mà hôm nay khi nghe nói đến con dấu Việt Nho đã đóng lên Kinh Dịch thì như như nghe một truyện tiểu thuyết.
Nghe như truyện tiểu thuyết vì chúng ta đã đi hẳn vào nhị nguyên chỉ thấy có một một chiều, như vậy là không còn biết nhìn sự vật trong hai chiều, như vậy là không còn biết nhìn sự vật theo hai chiều, nói như Heidegger, chúng ta đã mất ý thức về nét Gấp Đôi, nên chỉ còn đi tìm những cái gì độc khối kiểu Duy Sử nên không hiểu nổi nét Gấp Đôi của Kinh Dịch nằm trong những trang Huyền sử của nước.
Vì thế chúng ta hãy cố gắng tìm trở lại những nét Gấp Đôi mà tôi gọi là con chấm của tiên Tổ đóng trên Kinh Dịch. Nét Gấp Đôi lớn lao hơn hết nằm trong Hà Đồ và Lạc Thư. Hà Đồ có thể gọi là con chấm của Bách Việt nằm từ vùng sông Hoàng Hà trở xuống. Còn Lạc Thư là con dấu của Việt tộc, một ngành có tính chất đại diện hơn hết của Bắc Việt, cũng như Băc Việt là đại diện nổi nhất của Viêm tộc.
Hà Đồ có 55 điểm tròn, Lạc Thư có 45, cộng lại là 100 cái vòng tròn, gọi là 100 trứng, nhưng cùng nằm trong một bào thai do mẹ Âu Cơ đẻ ra. Mẹ Âu Cơ biểu thị quẻ Khôn chỉ bụng: “ Khôn vi phúc “ (Thuyết quái ) hay nói cách khác Âu Cơ chỉ nền Minh triết của Dịch lý. Nền Minh triết này xây trên hai trụ Âm Dương là Trời và Đất: cũng gọi là ngang dọc hay thập tự nhai được bồng trong tay Nữ Oa, nay thay bằng Âu Cơ. Khi trị nước theo tinh thần đó thì gọi là “ Văn Lang “ hay là “ Bình Văn “ . Bao giờ cũng nên nhớ Văn là hai nét Trời Đất giao hội. Vì thế vua gọi là Hùng Vương và truyền 18 đời.
Vì có Hùng có Dũng lắm mới ở chỗ chí thiện là ngang dọc giao thoa, nét dọc là Càn 1, Khôn 8, cộng lại là 9, nét ngang là Ly 3 Khảm 6, cọng lại cũng là 9: hai lần 9 vi chi là 18. Đó là cương vị tiên thiên ( nguyên lý ) đến khi áp dụng thì dùng hậu thiên, lúc ấy sẽ là: Ly 3, Khảm 6 là 9. Chấn 4 Đoài 2 là 6, cộng 9 với 6 là 15. Vì thế mà nước Văn Lang phải chia ra 15 bộ thì mới hợp với sách của dân Lạc gọi là Lạc Thư gồm 9 lô mà cộng chiều nào cũng thành 15, nên gọi là Ma phương.
Khi đọc đến những tên Châu Diên ( thuộc chim ) Việt Thường ( vươn tới chỗ Thường hằng ), Bình Văn ( cai trị bằng Văn ). . . thì chớ nên tìm ở Sơn Tây, Quảng Trị. . ., đó là đợt sau mượn tên xưa để đặt cho đất mới, để làm kỷ niệm, chứ nước Văn Lang không ở đó, đúng hơn: Không chỉ có ở miền Bắc Việt, mà nó còn vươn lên đến bên kia bờ Dương Tử Giang, cũng như chữ Bạch Hạc thì trước hết phải hiểu là “ Tây Nam đắc bằng của quẻ Khôn “. Tây sắc trắng ( bạch ) Nam: Lông vũ là Hạc cũng như khi nói Lạc Việt thì phải vươn trí khôn lên tận bờ sông Lạc vùng Lạc Dương thì mới đạt tầm thước cân xứng với nội dung của Huyền sử.
Vì Huyền sử nước ta đã trải qua nhiều giai đoạn được ghi theo chu kỳ tiên thiên của kinh Dịch là Nguyên, Hanh, Lợi, Trinh được trình bày theo 4 mùa như sau:
Xuân: Nguyên
Hạ: Hanh
Thu: Lợi
Đông: Trinh
NGUYÊN:
Nguyên là thời manh nha nó hợp với mùa Xuân. Đời nhà Tiền Lý ( 544 – 604 ) nước ta gọi là Vạn Xuân, có lẽ là để kỷ niệm thời nguyên sơ này. Đây là thời của Hồng Bàng Thị với vật tổ chim là vật tổ chính của Việt Nam, vì trong Nguyệt Lệnh thì phương Nam mục trùng là Vũ chỉ các loài chim.
Loại quẻ Khôn chỉ Văn, “ Khôn vi Văn “ ( thuyết quái ). Vì thế khi nói tới Văn Lang hay Hồng bang thì ta thường chỉ thị bằng Chim, bằng Tiên nữ, bao gồm cả Mẹ lẫn Chim. Câu nói “ nhất điểu, nhì xà, tam ngư, tứ tượng “ thường được giải nghĩa theo lượng, tức là vật to lớn nhất là Chim, nhì là Rắn.. . . , nhưng đó là điều không thấy xẩy ra, dầu là giống cổ điểu Epiornis nay đã biến mất và người ta tìm được dấu vết ở Madagascar, trứng to hơn trứng gà 150 lần. Vậy nếu căn cú vào đó mà nói to hơn con gà 150 lần, thì cũng nặng từ 1 tấn trở lại, còn lâu lắm mới bằng con cá voi nặng cả từng chục tấn. Cho nên câu nói trên của người Việt Nam nên hiểu theo nghĩa hon chỉ bốn giai đoạn nước Việt Nam cổ đại đã trải qua là Điểu, Long, Ngư, Tượng. Giai đoạn Nhất là Điểu cũng là văn minh Mẹ, nên ta thấy những cử chỉ gán cho Mẹ thì cũng gán cho Chim, nếu Mẹ Nữ Oa đội đá vá trời thì Chim cũng đội đá vá trời, Chim cũng ngậm hòn lấp bể. . .và nếu sâu quá lấp không xuể như sông Ngân Hà thì bắc cầu “ Ô Thước “ .
Vậy Chim là giai đoạn hoàn toàn Mẹ, giai đoạn của Điểu đi trước giai đoạn Rồng thuộc vật tổ thú, nên nói nhất Điểu nhì Xà. Xà là Long, Long là giai đoạn hai, hay nói theo kinh Dịch là Hanh sau Nguyên.
HANH
Hanh thuộc mùa Hạ khi mặt trời phương Nam trút xuống những tia nắng chói, nên nước đặt tên là Nhật Nam, là Xích Quỷ. Hanh là hanh thông tức thời mà Sơn Tinh và Thủy Tinh còn kết nghĩa và Ngư Tinh chưa thành Ngư Tinh ăn thịt người nên Bắc Nam giao thông không gì ngảng trở. Huyền sử chỉ bằng Đế Minh ( Bắc ) lấy Vụ Tiên ( Nam ), Lạc Long Quân ( Nam ) lấy Âu Cơ ( Bắc ). Lúc ấy chưa xẩy ra truyện Âu Cơ về thăm quê Tổ bị Hoàng Đế ngảng đường.
Hoàng Đế đại biểu phương Bắc là thuộc hành Thủy. Thủy là nơi sinh sống của Cá, nên khi nói Ngư Tinh hay Thủy tộc thì đều chỉ văn minh Du mục phương Bắc. Như vậy nói giai đoạn Ngư là nói đến sự ngự trị của tinh thần Du mục phương Bắc, chủ Lợi, thuộc giai đoạn Lợi đến sau Nguyên và Hanh.
LỢI
Lợi trong chu kỳ tiên thiên kêu là Mỹ Lợi ( quẻ Kiền ), nhưng nói đến lợi là rất dễ đâm hon lợi. Vì tư lợi nên Hoàng Đế ngăn không cho Âu Cơ về Bắc, vì tư lợi Trọng Thủy đánh tráo vuốt rùa. Vì thế nền văn minh phương Nam còn cầm cự được là phải có đức Dũng cùng cực gọi là Hùng Vương, thì có nghĩa là cần phải có một tinh thần can đảm phi thường, vì thế nên tiền nhân ta nói về ngày 9 tháng 9 ( trùng cửu ) bằng câu nói “ trùng cửu đăng cao “, thì nghĩa đen chỉ lúc cao nhất trong mùa Thu, còn ý sâu xa là chỉ tinh thần bất khuất của Lạc Long Quân đã dám cầm khối sắt nung đỏ ( tinh thần quẻ Ly phương Nam ) ném vào miệng Ngư Tinh: chống văn minh Du mục, để duy trì văn hoá phương Nam. Nhờ đó mà văn hoá phương Nam vẫn còn sống được và nội dung là sự hòa hợp Thủy, Hỏa, Mộc, Kim được giở vào một số truyện huyền sử như việc thi gia chánh của Hùng Vương với giải thưởng dành cho đôi bánh Dầy, bánh Chưng; cũng như trong truyện Chử Đồng Tử thôn dân kết hôn với công chúa Tiên Dung. . . đều nói lên tính chất Dân Chủ chứ không phân giai cấp của Việt tộc, nhưng tất cả đều hòa hợp trong một phẩm trật đẹp đẽ như chuyện Trầu Cau: Kim, Mộc và Hỏa làm nên màu đỏ của nước Xích Quỷ.
Tuy nhiên sức người có hạn, bé tí hon chống khổng lồ mãi cũng có ngày thua và phải đành bước vào giai đoạn “ Tam Ngư “, tức là giai đoạn đen tối mà nhà huyền sử Tây phương nói đến là thời Cá ( Poisson ) xảy ra vào quảng vài ba thế kỷ trước công nguyên.
Cũng như giai đoạn sắp tới thuộc cung Verseau ( xem chẳng hạn La nouvelle culture de l’ère du Verseau par M. Constantinov. Courier du livre. Paris ) .
Vậy giai đoạn Ngư này đối với nước ta là lúc Triệu Đà khai quốc và dọn đường cho sự ngự trị Hán học, là cái học nhiễm óc chuyên chế . . . của văn minh Du mục Bắc phương. Hán học nối tiếp sang cả giai đoạn bốn là Tượng.
TRINH
Là giai đoạn nước ta lấy lại được nền độc lập chính trị để tiến vào các miền theo văn minh Tượng như Chân Lạp, Chiêm Thành (Chàm) là những miền lắm voi. Đây là giai đoạn mở mang nước vế phía cùng cực Nam và được tương đối độc lập về chính trị. Nhưng về van hoá thì còn nằm hầu trọn vẹn trong tinh thần Ngư Tinh củ Hán Nho, nên đã mất ý thức về nền văn hoá của Dân tộc, đến nỗi ngày nay không còn aoi đọc được tờ “ Bằng Khoán Cơ Nghiệp “ Tổ tiên giối lại, bởi vì chỉ còn biết chữ Hán, mà không biết chữ Nho.
Hán Nho thì chuyên môn chỉ giải từng chữ nên không thấy “ vi ngôn đại nghĩa “, nên cũng như cái nỏ giả của Trọng Thủy không cứu được nước.
Chỉ có cái học theo Việt Nho nhìn toàn diện mời đọc ra được Đại Đạo. Tuy nhiên cái Đại Đạo vẫn còn hon ẩn trong tiềm thức Dân tộc nên đã nhiều lần cứu được nước, đến nỗi ta có thể nói không một nước nào trong cõi Viễn Đông lại mang đậm màu sắc Kinh Dịch cho bằng Việt Nam!
Hãy nói từ Quốc Hiệu trở đi: Xích Quỷ, Văn Lang, Giao Chỉ (Đã bàn trong lễ Vấn Danh trong Việt Lý ).. Ở đây chỉ xin nhắc lại danh hiệu Giao Chỉ là hai nét lớn “ Chỉ “Âm Dương giao hội: quẻ Ngoại giao với quẻ Nội. Kinh Dịch có 64 quẻ là có 64 chữ Giao Chỉ khác nhau, tức cũng 64 con dấu của Việt tộc đóng vào.
Vì đó Việt Nam đáng kêu là Văn Hiến chi bang. Văn đây phải hiểu là nét Gấp Đôi uyên nguyên, tức là Trời Đất giao hội, và nền văn hoá lên cao nhất là khi ở đâu không đánh mất nét Gấp Đôi ( Pli en Deux ).
Con người ngày nay vong thân là tại đã đánh mất ý thức về nét Gấp Đôi và sa đoạ vào cõi người ta chỉ thấy một chiều đồng nhất. Chiều duy nhất đó “ là vụ lợi, là thành công, là lấy công “. Đấy là sa đọa không phải là văn hiến. Văn hiến cũng đi cấy, vì thuộc nông nghiệp, nhưng văn hiến nói rằng:
“ Người ta đi cấy lấy công
“ Tôi đây đi cấy còn trông nhiều bề . . . “
Tôi đi cấy cũng lấy công, nhưng công mới chỉ là một, còn ba bề nữa là Trời, Đất, Người, mà để đạt được phải có Tâm, nên mới nói:
“ Chữ Tâm kia mới bằng ba chữ Tài “
Với chữ Tài, chữ Lợi, chữ Lấy Công thì chỉ cần Lý Trí. Còn thành Nhân thì phải kiêm cả đạo Trời đạo Đất như hai hạn từ nòng cốt làm nên con Người viên mãn như thập tự nhai là thứ cũng tỏa ra nhiều bề: Cả Đông,Tây, Nam, Bắc, nghĩa là thần, vì thần vô phương, nên không đâu không ở, rất linh nghiệm, nên người nào cảm nghiệm được thì hy hiến toàn thân cho Văn đó, nên gọi là Văn hiến. Và nước có nhiều văn hiến thì gọi là “ văn hiến chi bang “.
Ở thời xa xưa dưới những triều đại của hùng Vương có bóng dịu hiền của mẹ Âu Cơ thì Việt Nam đã có nhiều văn hiến, nen cũng đáng tên là “ văn hiến chi bang “. Đến nay những nhà Duy Sử đang cố phủ định nước Văn Lang, bởi chưng : “ người ta đi học lấy công. Chúng ta nay đi học cũng trông kiếm tiền “.
Vì đã hết rồi cái học ” Trông Trời trông Đất trông mây “. Cái học biến – thông của Lạc Thư, sách gối đầu giường của tiên Tổ Lạc Việt, nhưng đến nay hỏi còn được mấy ai biết ý nghĩa ra sao nữa?
Huyền sử nói : “ Vì giếng bị bỏ hoang bẩn thỉu “ ( Xem truyện Việt tỉnh ). Truyện kể về Thôi Vũ được Ma Cô Tiên đền ơn đã chuộc tội, nên Tiên cho hạt ngọc Long Toại, nói đó là ngọc châu từ thuở Trời Đất mới khai tịch đã có một cặp Trống Mái, từ đời Hoàng Đế trải đến đời Ân, truyền làm thế bảo. Trong trận đánh Trâu Sơn, Ân Vương bị Phù Đổng Thiên Vương giết nên đeo nó mà chết, ngọc châu cũng hon trong đất mà tia sáng chiếu thẳng lên trời . Đời nhà Tần binh hoả liên miên những vật trân bảo đều bị đốt cháy, các nhà vọng khí đều biết hòn ngọc còn ở phương Nam. Người Tàu đem vàng bạc gấm vóc châu báu trị giá trăm vạn để tìm mua. Thôi Vĩ nhân đây đại phú. Sau Ma Cô Tiên rước vợ chồng Thôi Vĩ đi, không biết đi đâu. Nay giếng bỏ hoang bẩn thỉu, hang thì còn ở núi Trâu Sơn. Người Việt gọi là Việt Tỉnh Cương” ( Lĩnh Nam ).
Đọc truyện trên chúng ta được chứng kiến một trang huyền sử tuyệt đẹp: Thôi là lớn lao nhưng tự dang gợi nên cái gì tế vi, nên Thôi Vỹ có nghĩa là người biết đặt quan trọng vào cái tế vi, cái “ vi ngôn đại nghĩa “, mà vi ngôn đại nghĩa lớn nhất là Âm Dương hòa kết thành Thái cực viên đồ đã xuất hiện từ khi Trời Đất khai tịch, đã có một cặp Trống Mái gọi là Long Toại.
Chữ Toại có nghĩa là khoan cây lấy lửa, nhắc lại thời Toại Nhân , phát minh ra lửa. Còn Long là thuộc về Lạc Long Quân, vua Viêm tộc. Nhưng đến lúc Hoàng Đế vào xâm lăng thì chiếm luôn cả Kinh Dịch truyền cho đến đới Ân. Nhà Ân nửa trước kêu là nhà Thương là một nhà thấm nhuần văn hoá nông nghiệp cao độ nhất, nên huyền sử nói về vua Thành Thang có bệnh tê hết nửa mình “ Thang bán thể khô “ ( Dances 55 ).
Trong danh từ huyền sử thì câu đó có nghĩa là đã “ thể nghiệm được đạo Âm Dương Dịch lý “, nên có Lưỡng Nghi tính vừa thích nghi với vòng ngoài thế sự, vừa thích nghi với vòng trong Đại Ngã Tâm Linh, nên nói hon là bán thân bất toại, mà thực nghĩa là nhà Thương Ân đã trở nên cùng dòng với nền văn hoá Viêm tộc ( xem Việt Điện trang 57)
Nhà Thương bị nhà Chu diệt, thì ngọc Long Toại cũng bị hon vùi nhưng hon vùi bên phương Nam, mà nước tiêu biểu nhất là Việt Nam. Còn bên kia thì mất, về sau có người tên là Khổng Tử dòng tộc nhà Thương Ân nước Tống cứu vớt được một phần đạo lý ghi lại trong Kinh Điển. Vì thế tuy sống bở Bắc nhưng lòng Khổng Tử vẫn hướng về phương Nam, lấy làm nơi an trụ: “ Nam phương chi cường dã quân tử cư chi “ ( T.D ). “ Nam phương chi cường “ cũng gọi là Hùng Vương. Và vua nhà Ân đã chết hon ở đất Việt cũng như ngọc Long Toại cũng nằm trên đất vua Hùng thứ ba.. Nghĩa là trọn vẹn đạo Dịch gồm Tam Tài và Ngũ Hành: 3 lần 5 là 15 thuộc nước Văn Lang.
Người Tàu cũng phải công nhận y như Khổng Tử. Khổng Tử nói kiểu Minh Triết, còn huyền sử nói kiểu u linh rằng: “ Các nhà vọng khí đều biết hòn ngọc Long Toại ở phương Nam. Thế là “ vật bất ly chủ “. Chủ nó là Phục Hy, Thần Nông, Nữ Oa, rồi bị Hoàng Đế chiếm lấy trao cho đến Ân Vương, vì Ân Vương cảm hoá được nên dẫn thân sang hon táng ở bên đất Việt, y như Trọng Thủy lại trở về phương Nam ôm xác Mỵ Châu và nhảy xuống Việt Tỉnh, cũng một trường hợp như chim Loan của Hoàng Đế đập cánh mà chết. Tất cả đều nói lên câu nói của khổng Tử: “ Nam phương chi cường dã, quân tử cư chi “. Thế có nghĩa là chủ sách Kinh Dịch là Việt Nam.
Cái phiền duy nhất là “ giếng bỏ hoang thành bẩn thỉu “.
Trong khi đọc chuyện Việt Tỉnh có một điều lạ là trong truyện không nói đến giếng mà đến cuối truyện lại thêm một câu “nay giếng bỏ hoang “. Giếng nào?
Không tìm ra trong truyện Việt Tỉnh cương ( Truyện XII ), nhưng khi đọc xuống truyện Kim Quy thì mới nhận ra câu trả lời là “ xác Mỵ Châu hoá thành giếng ngọc “. Việt Tỉnh cương với giếng ngọc là một. Và nó là chi khác hơn là khung của Lạc thư. Vì Lạc Thư thành hình quanh chữ Tỉnh cho nên nói Việt Tỉnh chỉ là nói lối khác của “ Lạc Thư là sách của Lạc Việt đã được gợi hứng trên bờ sông Lạc, nên gọi là Lạc Thư “ .
Nhiều người không dám nhận ra Lạc Thư là của Lạc Việt, vì chữ Lạc viết với bộ Trãi, hoặc Mã, hoặc Chuy. ( 隹 ) Chữ Lạc có 3 cách viết: .Mà không với bộ thủy :


From: Nhon Nguyen <nhon37@hotmail.com>
Sent: Tuesday, August 13, 2019 10:27 AM
To: PSXH <phungsuxahoi@googlegroups.com>; LS TRẦN KIỀU NGỌC <kieungoctran@yahoo.com.au>; truchoasia@aol.com<truchoasia@aol.com>; TRỊNH HỘI <hoitrinh@gmail.com>; LM NGUYỄN VĂN KHẢI <nguyenvankhai@gmail.com>; SBTN Official <sbtn@sbtn.tv>; lythaihung2006@yahoo.com <lythaihung2006@yahoo.com>; LM Tadeo Nguyễn Văn Lý <noiketquocdanviet2017@gmail.com>; Hung Truong <trucho@sbtn.tv>; Hoàng Cơ Định <hoangcodinh@comcast.net>; Hoang Dinh <dinhhoangsanjose@gmail.com>; LM PHAN VĂN LỢI <witness2015@gmail.com>; VIETTAN <lienlac@viettan.org>; NAMLOC SBTN <namloc@sbtn.tv>; Thomas D. Tran <tdtran747@yahoo.com>
Cc: Nguyen Thi Thanh <dr.thanh101@gmail.com>
Subject: Re: [PSXH] XIN PHỔ BIẾN VIỆC TÀU ĂN CƯỚP VĂN HÓA DÂN TỘC VIỆT NAM NGÀY TRƯỚC, GIỐNG ĂN CẮP SÁNG CHẾ KHOA HỌC CỦA MỸ VÀ ÂU CHÂU NGÀY NAY!
 
Vì sao Việt cộng xóa nhòa môn học Sử dân tộc?

Đó là vì lẽ nầy đây:
,,,Vì vậy mà thấy xuất hiện tài liệu mệnh danh”Tài liệu huấn luyện cán bộ kiều vận”trong đó trùm an ninh tình báo Nguyễn Tâm Bảo chỉ đạo mạnh mẻ bọn tình báo hải ngoại thi hành nghị quyết 36 như vầy:

Thế hệ trẻ hôm nay, ngoài cái đức tính thực dụng và tinh thần chụp giật, cũng như niềm khao khát tiền bạc, công danh, ám ảnh bởi chủ nghĩa hưởng thụ, thì chỉ còn le lói ‘tinh thần dân tộc’ vẫn còn sót lại trong máu huyết của mỗi người Việt.
Đây là con dao hai lưỡi, là con giao long đang nằm yên, mà chúng ta cần phải biết lèo lái một cách khôn ngoan để không xảy ra một tiểu Thiên An Môn ở Ba Đình.”

Chỉ còn le lói chút tinh thần Dân tộc trong huyết quản mà bọn trùm việt gian cọng sản còn lo sợ như vậy nên chúng phải tìm mọi cách bịt kín để không cho dòng máu dân tộc trổi dậy sẽ như cuồng phong, vũ bảo cuốn trôi mọi thứ rác rưới việt cọng bán nước buôn dân. Để bịt kín, bọn phản quốc vc cần phải xóa nhòa việc học lịch sử Dân tộc.

Thiên An môn Bắc Kinh – Tiểu Thiên An môn Ba Đình

Trích: “Sự kiện Thiên An Môn không chỉ là biến cố lịch sử năm 1989, nó còn tiếp diễn cho đến tận hôm nay, khi bộ máy cai trị Trung Quốc bất chấp mọi nỗ lực kêu gọi tự do và hòa bình của những người dân hiền hòa để tiếp tục đàn áp họ bằng nhiều chiêu thức đẫm máu và tinh vi hơn.
Chúng ta nghĩ gì về sự kiện Thiên An Môn (1989) và hình ảnh những thanh niên Tây Tạng xả thân làm những bó đuốc sáng ngời?
Mọi sự so sánh đều là khập khiễng, bởi khát vọng tự do dân chủ thì thời nào cũng giống nhau.
Từ Thiên An Môn năm xưa, có ai nghĩ về hiện tại Việt Nam hôm nay không?
(Mẹ Nấm (Danlambao) - Máu đã đổ trên quảng trường & Lịch sử bị xóa bỏ)

Đừng sợ những gì cộng sản làm
Hãy làm những gì cộng sản sợ

Từ Thiên An Môn năm xưa, có ai nghĩ về hiện tại Việt Nam hôm nay không?”
Ngày 5 tháng 6 năm 2011, nói theo cách nói tàu, ngày lịch sử “ngũ lục”, lần đầu tiên, sau 36 năm dài tăm tối, người dân Bến Nghé – Đồng Nai, từ Vũng Tàu - Bà Rịa, Xuân Lộc Miền Đông qua Long An – Mỹ Tho miền Tây, kéo nhau từ 5 – 7 ngàn tụ hội về Sài Gòn, biểu dương lòng yêu nước chống tàu xâm lăng Hoàng Sa – Trường Sa. Bàng bạc đàng sau khẩu hiệu yêu nước ấy là ý đồ chống nội gian việt cộng.
Vì vậy mà thấy xuất hiện tài liệu mệnh danh ”Tài liệu huấn luyện cán bộ kiều vận”trong đó trùm an ninh tình báo Nguyễn Tâm Bảo chỉ đạo mạnh mẻ bọn tình báo hải ngoại thi hành nghị quyết 36 như vầy:
Thế hệ trẻ hôm nay, ngoài cái đức tính thực dụng và tinh thần chụp giật, cũng như niềm khao khát tiền bạc, công danh, ám ảnh bởi chủ nghĩa hưởng thụ, thì chỉ còn le lói ‘tinh thần dân tộc’ vẫn còn sót lại trong máu huyết của mỗi người Việt.
Đây là con dao hai lưỡi, là con giao long đang nằm yên, mà chúng ta cần phải biết lèo lái một cách khôn ngoan để không xảy ra một tiểu Thiên An Môn ở Ba Đình.”
Vậy đó, đâu phải bọn việt cộng chỉ nghĩ tới biến cố Thiên An Môn mà chúng thật sự lo sợ về “Một Tiểu Thiên An Môn ở Ba Đình”.
Chúng sợ vì chúng biết rằng, mặc dầu bằng chế độ giáo dục ngu dân, tuổi trẻ chỉ biết làm theo “Đội”, theo “Đoàn”. Ra đời làm theo lịnh “Đảng”, sống đời nô lệ, giá áo, túi cơm!
Nhưng tuổi trẻ việt Nam với “truyền thống Lạc Long - Bốn ngàn năm văn hiến”, mặc dù đọa lạc lẽ nào, dòng máu bất khuất dân tộc vẫn tiềm tàng trong huyết quản. Chỉ cần một biến động gây thức tỉnh thì con giao long liền vùng dậy chiến đấu chống lại bọn sói lang việt cọng phản nước, hại dân.
Cần thiết “Một Đại Tấn công Ba Đình”
Tàu đã có một Thiên An Môn bi tráng. Ta cần thiết một đại tấn công Ba Đình xóa bỏ một lần cho tất cả hoạn hoạ cọng sản gây tai ương cho Đất nước và Dân tộc từ 70 năm nay.
Trong bài viết “Tại sao Trung cộng Dại dột?”, tác giả Ngô Nhân dụng kết luận:
Nhưng Trung Cộng có lo ngại chính Việt Cộng sẽ thay đổi hay không? Điều này khó xẩy ra. Đạo quân tình báo Trung Cộng vẫn nắm chắc đảng Cộng sản Việt Nam trong tay. Giới lãnh đạo Việt Cộng vẫn tiếp tục để cho Trung Cộng thao túng về kinh tế, chính trị, ngoại giao, không một cá nhân nào trong hàng ngũ lãnh đạo Việt Cộng đủ sức thay đổi.
Cho nên, mối lo thực của Trung Cộng là cả chế độ cộng sản Việt Nam sẽ tan rã và sụp đổ trước khi Trung Cộng củng cố vững chắc việc mua đứt các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Tình báo của Bắc Kinh cũng biết chế độ cộng sản Việt Nam đang mong manh. Bất cứ một chính quyền mới nào ở Việt Nam mà không thuộc đảng cộng sản cũng có thể thay đổi quan điểm đối ngoại. Đặc biệt là trong mối bang giao giữa Việt Nam và Trung Quốc, một chính quyền không cộng sản có thể xóa bỏ trên danh nghĩa tất cả các cam kết đối với Trung Cộng, trong đó có lá thư của Phạm Văn Đồng. Khi đó, tất cả công trình của đảng Cộng sản Trung Hoa thực hiện ở Biển Đông sẽ bị thế giới nhìn bằng con mắt khác.
Tóm lại, Trung Cộng không dại dột. Họ chỉ lo xa, tính kỹ, “tiên hạ thủ vi cường” khi lo “dân Việt Nam có thể thay đổi cuộc cờ, không biết lúc nào!”

Để cho dân Việt Nam có thể thay đổi cuộc cờ”, tuổi trẻ Việt Nam cần biết rằng, vận mệnh Đất nước không thể quyết định bằng cách “vận động Quốc tế” suông hoặc chỉ “phản biện trong phạm vi cơ chế”mà được.
Vận mệnh của Đất nước và Dân tộc phải do người dân Việt hy sinh chiến đấu để giành lại chủ quyền Quốc gia từ tay ngụy quyền toàn trị việt cộng.
Vì vậy mà tuổi trẻ Việt Nam, để xứng danh là người chủ tương lai của Đất nước phải tự mình thức tỉnh, tự mình đứng dậy, tự mình đi như những Đinh Bộ Lĩnh, Trần Quốc Toản, Nguyễn Huệ tổ tiên ngày trước.
Thời đại truyền thông điện tử, thời thế xoay chuyển nhanh như chớp, chúng ta không còn nhiều thời gian để quyết định mà phải nhanh chóng nhận định tình hình và cương quyết quả cảm hành động.
Việt cọng vẫn lo sợ một “Tiểu Thiên An Môn Ba Đình”, ta đánh thẳng vào tử huyệt Ba Đình của chúng.
Nguyễn Nhơn
Ngày Xuân em đọc Sử Việt

Nguyễn Nhơn

Lời dẫn

Năm kia, để xóa nhòa lịch sử dân tộc hầu chuẩn bị "hội nhập gia đình hán chệt," hán ngụy vc đã quyết định bãi bỏ môn học Sử Việt.

Mới đây, chúng đi tiếp một bước táo bạo hơn: Xua tên nô bộc buồi hiền phóng ra mô hình cải cách chữ viết đọc theo giọng chệt kiểu như cách viết f thay ph của hồ bác cụ nhằm phá hoại ngôn ngữ chữ viết của dân tộc.

Để chống trả, chúng ta cần cổ xúy phong trào: Em đọc Sử Viêt.

Em đọc sử Việt

Mật ước Thành Đô:
Vì sự tồn tại của sự nghiệp xây dựng Chủ Nghĩa Cộng Sản, đảng Cộng Sản và nhà nước Việt Nam đề nghị phía Trung Quốc giải quyết các mối bất đồng giữa hai nước. Phía Việt Nam sẽ cố hết sức mình để vun đắp tình hữu nghị lâu đời vốn có giữa hai đảng và nhân dân hai nước do Chủ tịch Mao Trạch Đông và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dày công xây đắp trong quá khứ. Và Việt Nam bày tỏ mong muốn sẵn sàng chấp nhận làm một khu vực tự trị thuộc chính quyền Trung Ương tại Bắc Kinh, như Trung Quốc đã dành cho Nội Mông, Tân Cương, Tây Tạng, Quảng Tây”.
Phía Trung Quốc đồng ý và chấp nhận đề nghị nói trên, và cho Việt Nam thời gian 30 năm (1990-2020) để đảng CSVN “giải quyết các bước tiến hành cần thiết cho việc gia nhập đại gia đình các dân tộc Trung Quốc.” -ngưng trích-

Từ nay đến 2020 chỉ còn non 3 năm nữa nên hiện tại bọn phản quốc việt cọng phải gắp rút “giải quyết các bước tiến hành cần thiết cho việc gia nhập đại gia đình các dân tộc Trung Quốc”: Xóa nhòa môn học sử Việt để chuẩn bị việc học sử tàu “cho đúng quy trình” như mật ước Thành Đô quy định!

Người Quốc gia chống cọng có câu:
Đừng sợ những gì việt cọng làm
Hãy làm những gì việt cọng sợ

Hiện tại bọn việt gian cọng sản sợ những gì?

Trước hiểm họa xâm lăng chệt cọng gây bất bình trong dân chúng, tinh thần Dân tộc bừng trổi dậy. Tuổi trẻ bắt đầu truy tìm lịch sử để lần về nguồn cội tổ tiên khiến bọn bán nước vc hoãng hốt tìm đường đối phó vì chúng biết rằng: Một khi tuổi trẻ tìm về được cội nguồn, biết mình là ai, từ đâu tới giải đất bên bờ biển Đông mà dựng nghiệp, tự nhận biết mình là giống nòi Lạc Việt, con Rồng, cháu Tiên, “Văn minh lúa nước” với trên bốn ngàn năm lịch sừ vì bị họa Hán du mục xâm lấn mà phải xuống thuyền hình rồng phượng, vỗ trống đồng xuôi về phương Nam lập nghiệp, tinh thần Dân tộc trổi dậy thì như sóng cuồng thác lũ cuốn sạch bọn hung tàn bán nước cầu vinh trôi sạch ra biển Đông!

Vì vậy bọn việt cọng phải cấp tốc làm một công hai việc. Xóa bỏ môn học Sử Việt để:

1/ Chuẩn bị sẳn sàng cho việc học sử chệt cho đúng quy trình khi mật ước Thành Đô đáo hạn vào năm 2020.

2/ Ngăn chặn tinh thần Dân tộc trổi dậy cuốn phăng bọn chúng ra biển Đông trôi giạt về mẫu quốc chệt cọng.

Để đối phó, chúng ta cần phải làm gì?

MỞ CHIẾN DỊCH ÀO ẠT CHO TRẺ EM ĐỌC SỬ VIỆT.

Xin mạo muội khởi đầu bằng đôi trang THANH SỬ truyền thống.

ĐẠI NAM QUỐC SỬ DIỄN CA

Kinh Dương vương

Kể từ trời mở viêm bang,
Sơ đầu có họ Hồng bàng mới ra
Cháu đời Viêm đế thứ ba,
Nối dòng Hỏa đức gọi là Đế Minh
Quan phong khi giá Nam hành,
Hay đâu Mai Lĩnh duyên sinh Lam kiều,
Vụ tiên vừa thuở đào yêu,
Xe loan nối gót, tơ điều kết duyên
Dòng thần sánh với người tiên,
Tinh anh nhóm lại, thánh hiền nối ra,
Phong làm quân trưởng nước ta,
Tên là Lộc Tục, hiệu là Kinh Dương
Hóa cơ dựng mối luân thường
Động Đình sớm kết với nàng Thần Long
Bến hoa ứng vẻ lưu hồng
Sinh con là hiệu Lạc Long trị vì.

Lạc Long Quân và Âu Cơ

Lạc long lại sánh Âu ky.
Trăm trai điềm ứng hùng bi lạ dường.
Noãn bào dù chuyện hoang đường,
Ví xem huyền điểu sinh Thương khác gì?
Đến điều tan hợp cũng kỳ,
Há vì thủy hỏa sinh ly như lời,
Chia con sự cũng lạ đời,
Qui sơn, qui hải khác người biệt ly.
Lạc long về chốn Nam thùy,
Âu cơ sang nẻo Ba vì Tản viên.
Chủ trương chọn một con hiền,
Sửa sang việc nước nối lên ngôi rồng.
Hùng vương và nước Văn lang
Hùng vương đô ở châu Phong,
Ấy nơi Bạch hạc hợp dòng Thao giang.
Đặt tên là nước Văn lang,
Chia mười lăm bộ, bản chương cũng liền.
Phong châu, Phúc lộc, Chu diên,
Nhận trong địa chí về miền Sơn tây;
Định yên, Hà nội đổi thay,
Ấy châu Giao chỉ xưa nay còn truyền.
Tân hưng là cõi Hưng, Tuyên,
Vũ ninh tỉnh Bắc, Dương tuyền tỉnh Đông;
Thái, Cao hai tỉnh hỗn đồng,
Ấy là Vũ định tiếp cùng biên manh;
Hoài hoan: Nghệ; Cửu chân: Thanh;
Việt thường là cõi Trị, Bình trung châu.
Lạng là Lục hải thượng du
Xa khơi Ninh hải thuộc vào Quảng yên.
Bình văn, Cửu đức còn tên,
Mà trong cương giới sơn xuyên chưa tường.
Trước sau đều gọi Hùng vương,
Vua thường nối hiệu, quan thường nối tên.
Lạc hầu là tướng điều nguyên,
Vũ là Lạc tướng giữ quyền quân cơ;
Đặt quan Bồ chinh hữu tư
Chức danh một bực, đẳng uy một loài.
......................................................

Chính sách nhà Tây Hán

Giao Châu mới thuộc nước người,
Ấy về Tây Hán là đời Nguyên phong.
Bản đồ vào sách hỗn đồng,
Đất chia chín quận, quan phong thú thần.
Đầu sai Thạch Đái trị dân,
Cầm quyền tiết việt giữ phần phong cương.
Tuần tuyên mới có Tích Quang,
Dạy dân lễ nghiã theo đường hoa phong.
Nhâm Diên khuyên việc canh nông,
Đổi nghề ngư liệp về trong khuê điền.
Sính nghi lại giúp bổng tiền,
Khiến người bần khổ thỏa nguyền thất gia.
Văn phong nhức dấy gần xa,
Tự hai hiền thú ấy là khai tiên.
Luân hồi trăm có dư niên,
Trải qua Đông Hán thừa tuyên mấy người.


Hai bà Trưng dựng nền độc lập

Đường ca lâu đã vắng lời,
Đến như Tô Định là người chí hung.
Bà Trưng quê ở châu Phong,
Giận người tham bạo thù chồng chẳng quên.
Chị em nặng một lời nguyền,
Phất cờ nương tử thay quyền tướng quân.
Ngàn Tây nổi áng phong trần,
Ầm ầm binh mã xuống gần Long biên.
Hồng quần nhẹ bước chinh yên,
Đuổi ngay Tô Định dẹp tan biên thành.
Đô kỳ đóng cõi Mê Linh,
Lĩnh nam riêng một triều đình nước ta.
Ba thu gánh vác sơn hà,
Một là báo phục, hai là bá vương.
Uy thanh động đến Bắc phương.
Hán sai Mã Viện lên đường tiến công.
Hồ Tây đua sức vẫy vùng,
Nữ nhi chống với anh hùng được nao?
Cấm Khê đến lúc hiểm nghèo,
Chị em thất thế cũng liều với sông.
Phục Ba mới dựng cột đồng,
Aỉ quan truyền dấu biên công cõi ngoài.
Trưng vương vắng mặt còn ai?
Đi về thay đổi mặc người Hán quan
...................................


BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO

Thay trời hành hoá, hoàng thượng truyền rằng.
Từng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo
Như nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục Bắc Nam cũng khác
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương
Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau
Song hào kiệt thời nào cũng có.
....................

Vừa rồi:
Nhân họ Hồ chính sự phiền hà,
Để trong nước lòng dân oán hận.
Quân cuồng Minh thừa cơ gây hoạ,
Bọn gian tà bán nước cầu vinh.
Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn,
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ.
Dối trời lừa dân đủ muôn ngàn kế,
Gây binh kết oán trải hai mươi năm.
Bại nhân nghĩa nát cả đất trời,
Nặng thuế khoá sạch không đầm núi.
Người bị ép xuống biển dòng lưng mò ngọc, ngán thay cá mập thuồng luồng.
Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, khốn nỗi rừng sâu, nước độc.
Vét sản vật, bắt chim trả, chốn chốn lưới chăng,
Nhiễu nhân dân, bẫy hươu đen, nơi nơi cạm đặt.
Tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ,
Nheo nhóc thay kẻ goá bụa khốn cùng.
Thằng há miệng, đứa nhe răng, máu mỡ bấy no nê chưa chán  ;
Nay xây nhà, mai đắp đất, chân tay nào phục dịch cho vừa.
Nặng nề những núi phu phen,
Tan tác cả nghề canh cửi.
Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội,
Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa sạch mùi.
Lẽ nào trời đất dung tha,
Ai bảo thần nhân chịu được?
................

Bị ta chặn ở Lê Hoa, quân Vân Nam nghi ngờ khiếp vía mà vỡ mật!
Nghe Thăng thua ở Cần Trạm, quân Mộc Thạnh xéo lên nhau chạy để thoát thân.
Suối Lãnh Câu, máu chảy thành sông, nước sông nghẹn ngào tiếng khóc
Thành Đan Xá, thây chất thành núi, cỏ nội đầm đìa máu đen.
Cứu binh hai đạo tan tành, quay gót chẳng kịp,
Quân giặc các thành khốn đốn, cởi giáp ra hàng
Tướng giặc bị cầm tù, như hổ đói vẫy đuôi xin cứu mạng
Thần Vũ chẳng giết hại, thể lòng trời ta mở đường hiếu sinh
Mã Kỳ, Phương Chính, cấp cho năm trăm chiếc thuyền, ra đến biển mà vẫn hồn bay phách lạc,
Vương Thông, Mã Anh, phát cho vài nghìn cỗ ngựa, về đến nước mà vẫn im đập chân run.
Họ đã tham sống sợ chết mà hoà hiếu thực lòng
Ta lấy toàn quân là hơn, để nhân dân nghỉ sức.
Chẳng những mưu kế kì diệu
Cũng là chưa thấy xưa nay
Xã tắc từ đây vững bền
Giang sơn từ đây đổi mới
Càn khôn bĩ rồi lại thái
Nhật nguyệt hối rồi lại minh
Ngàn năm vết nhục nhã sạch làu
Muôn thuở nền thái bình vững chắc
Âu cũng nhờ trời đất tổ tông linh thiêng đã lặng thầm phù trợ;
Than ôi!
Một cỗ nhung y chiến thắng,
Nên công oanh liệt ngàn năm
Bốn phương biển cả thanh bình,
Ban chiếu duy tân khắp chốn.
Xa gần bá cáo,
Ai nấy đều hay.

****************

ĐÔI HÀNG CA NGỢI CÔNG ĐỨC TIỀN NHÂN
LỜI HỊCH MÊ LINH

Một xin trả sạch nước thù
Hai xin thu lại nghiệp xưa họ Hùng
Ba kẻo oan ức lòng chồng
Bốn xin vẽn vẹn sở công lịnh nầy
Năm 40 Tây lịch, quân Bà Trưng tiến đánh Luy Lâu, dẹp yên giặc Tô
ịnh, thu hồi giang san:
Bà Trưng quê ở châu Phong,
Giận người tham bạo thù chồng chẳng quện
Chị em nặng một lời nguyền,
Phất cờ nương tử thay quyền tướng quận
Ngàn Tây nổi áng phong trần,
Ầm ầm binh mã xuống gần Long biện
Hồng quần nhẹ bước chinh yên,
Đuổi ngay Tô Định dẹp tan biên thành
Đô kỳ đóng cõi Mê Linh,
Lĩnh nam riêng một triều đình nước ta (*)


TIẾNG TRỐNG NGỌC HỒI

Đêm 29 tết, toàn quân làm lễ “Thệ sư” giữa núi rừng u linh vang lên lời hịch xuất quân của Quang Trung Hoàng Đế:
Đánh cho để đen răng
Đánh cho để dài tóc
Đánh cho chích luân bất phản, phiến giáp bất hoàn
Đánh cho sử tri Nam Quốc anh hùng chi hữu chủ ….

...Cùng lúc đó, đại quân do Hoàng Đế Quang Trung đích than chỉ huy ào ạt tấn công Ngọc Hồi, một cứ điểm quân sự trọng yếu của giặc. Cứ điểm Ngọc Hồi được xây cất công phu kiên cố và có quân số đông nhất do Phó tướng Hứa Thế hanh chỉ huy để bảo vệ cho đại bản doanh của Tôn Sĩ Nghị. Trong tiếng hò reo, quân ta nhất loạt xung phong, đoàn voi chiến hung hãn xông trận. Hứa Thế Hanh tung đoàn kỵ binh thiện chiến nhất ra ngăn chặn nhưng bị các xạ thủ ngồi trên lưng voi nã từng loạt pháo vào đoàn kỵ binh giặc khiến người ngựa tan thây, hàng ngũ giặc náo loạn, đội hình giặc tan vỡ tức thì, quân giặc hoảng loạn quay đầu dẫm đạp lên nhau chạy vào trong thành tử thủ.
… Kèn thúc quân, tiếng trống trận Tây Sơn vang lên như sấm dồn chớp giật, hàng hàng lớp lớp quân ta ào ạt xông lên như vũ bão. Tuyến phòng thủ của giặc bị quân ta chọc thủng, quân giặc la hét hoảng loạn tháo chạy tán loạn. Quân Tây Sơn thừa thế chém giết giặc thù, thây nằm đầy đồng, máu chảy thành suối …”.
Trưa mồng 5 tết Kỷ Dậu 1789, Hoàng đế Quang Trung ngồi trên lưng voi, chiến bào ướt đẫm mồ hôi, đen xạm khói sung dẫn đầu đoàn quân chiến thắng tiến vào kinh thành trong tiếng reo hò hoan mừng khôn xiết của già trẻ lớn bé thành Thăng Long. Hai dãy bàn “Hương án” được các bô lão bày dọc hai bên đường nghinh đón Đại đế Quang Trung và đoàn quân bách chiến bách thắng Tây Sơn. (**)


DÂN TỘC VIỆT THỀ NGUYỀN TÁI HIỆN TẾT ĐỐNG ĐA

Này công dân ơi! Quốc Gia đến ngày giải phóng!
Ðồng lòng cùng đi, hy sinh tiếc gì thân sống.
Vì tương lai quốc dân, cùng xông pha khói tên.
Làm sao cho núi sông từ nay luôn vững bền.
Dầu cho thây phơi trên gươm giáo.
Thù nước lấy máu đào đem báo.
Nòi giống lúc biến phải cần giải nguy.
Người công dân luôn vững bền tâm chí.
Hùng tráng quyết chiến đấu làm cho khắp nơi.
Vang tiếng người nước Nam cho đến muôn đời.
Công dân ơi! mau hiến thân dưới cờ.
Công dân ơi! mau làm cho cõi bờ.
Thoát cơn tàn phá, vẻ vang đời sống.
Xứng danh ngàn năm dòng giống Lạc Hồng.


TẾT ĐỐNG ĐA

Mồng năm Kỷ Dậu Tết năm xưa
Đại đế Quang Trung nhập Thăng Long
Gò Đống Đa treo cổ Sầm Nghi Đống
Trống Hà Hồi thúc dục vang âm
Giặc nhà Thanh Tôn Sĩ Nghị
Vượt cầu phao sông Hồng đào tẩu
Việt gian Lê Chiêu Thống theo dấu
Mùa xuân Kỷ Dậu Thăng Long huy hoàng
Mùa xuân tới, mùa xuân Mậu Tuất
Toàn dân Việt theo dấu người xưa
Tái hiện Tết Đống Đa thời đại
Dân nghĩa dũng nhập Thăng Long
Đánh đuổi Việt gian cọng sản
Cả và thái thú chệt chạy về tàu
Tết Mậu Tuất, mùa xuân Dân tộc
Xóa nhòa đi những năm dài u ám
Vì hoạn họa cọng sản tham tàn
Nước Việt từ đây đi vào vận hội mới
Tái dựng lại truyền thống tổ tiên
Văn minh lúa nước hiền hòa
Nối tiếp bốn ngàn năm văn hiến
Tỏ mặt giống con Rồng cháu Tiên
Trường Sơn hùng vĩ như gấm dệt
Giải Đất hình Rồng ngạo nghễ
Rạng rở bên bờ biển Đông


Nguyễn Nhơn
(*) Đại Nam Lịch sử Diễn ca
(**) Phạm Trần Anh: Quang Trung Hoàng Đế Đại Phá Quân Thanh

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét