Thứ Bảy, 4 tháng 8, 2018

Văn hóa của người Hà Nội

( Cảm ơn bạn đã chuyển .
   Ngày xưa , nhiều người gốc gác từ nhiều nơi khác , nhưng nếu có ai hỏi :
    bác , chị ở đâu , thì  họ đều  hãnh diện , nói dối , là người Hà nội . Bởi vì
     thời đó ( trước 1954 )  Hà nội là nơi  " ngàn năm , văn vật " . Con gái  Hà nội
       có giá . Người Hà nội thanh lịch . Nhưng bây giờ ??? 
       Đúng là chuyện " biển dâu ".
      Một khi sống trong một môi trường , từ trên xuô'ng dưới , từ phải sang trái , 
      mọi người đều phải biết nói dối , sảo quyệt , mới sống còn  ( survive ) được , và không biết nhịn nhục , luồn cúi , sẽ  khổ , thì sự  mất văn hóa là chuyện tự nhiên . Chuyện vô cảm cũng là lẽ thường . Người ta vô cảm từ việc lớn , như chuyện  sẽ  " bị Tầu đô hộ " , hay chuyện " đụng xe " , thằng có lỗi  nhưng con ông cháu cha ,
   nó còn mắng người đi đúng luật , cũng  bình thường . Sự liêm sỉ kh^ng còn chỗ đứng  nơi đây  !
      Câu hỏi đặt ra là  :   Bao giờ thì người Việt Nam quốc nội sẽ lấy lại được phong cách  ngày xưa . 100 năm , 200 năm nữa , hay không bao giờ ?
                                   Và ai là kẻ đã gây nên tình huống khốn nạn này  ? )  

----- Forwarded Message -----
From: Thập Ngv <josthap@gmail.com>
Sent: Friday, August 3, 2018, 10:24:38 PM CDT
Subject: Văn hóa của người Hà Nội


30-7-2018  Văn hóa  Đ  của người Hà Nội
----------------------

Văn hóa " Chửi bậy " của một số người đang " sinh sống ở Hà Nội " ! Thật xấu hổ khi nước ngoài đưa lên TV  !

Họ chỉ là một số dân vô giáo dục ,vô liêm sỉ ,ở đâu đến đây kiếm ăn....KHÔNG phải người Hà Nội có giáo dục !

Sao vẫn có loại khách hàng hèn hạ đến vậy ?  ,KHÔNG biết tự trọng ? " Tham ăn "  tới mức cắm đầu chịu nghe chửi , không biết nhục ?

Nghe đồn đã có lần, một số thanh niên bị chửi bậy quá ,đã phản ứng và gây xô xát rất mạnh ,đập phá ...
Từ đó , chị bán hàng đã .....bớt hỗn láo ...  Thân lừa ưa nặng !

Fw , Minh Do  -     Trúc Giang MN

28/7/2018

“Sản phẩm” của chế độ giáo dục ở Việt Nam ?
    1. Văn hóa  " đéo "  của người Hà Nội ?
Xin trích câu chuyện của tác giả Hà Lệ Nhân.
Lần đầu tiên mới tới Hà Nội, tôi không khỏi bỡ ngỡ, khi tìm nhà của một người quen làm trưởng một khu phố văn hóa. Vào một con hẻm, tôi gặp một ông cụ đi ngược chiều, tôi lễ phép hỏi thăm nhà bạn tôi, ông cụ nghễnh ngãng nghe tôi nhắc lại câu hỏi hai ba lần, ông lấy tay nghiêng một bên tai và lắc đầu trả lời: Tôi đéo hiểu ông nói gì cả!”. Tôi không buồn, đi tiếp. Thấy có mấy đứa trẻ đang nô đùa ngoài ngõ, tôi hỏi: “Này các cháu có biết nhà ông trưởng khu phố văn hóa ở đâu không?”
Một đứa bé trai, trạc trên dưới 10 tuổi, ngước nhìn tôi bằng ánh mắt xấc láo, ranh mãnh, đáp gọn lỏn: Biết, nhưng đéo chỉ !”
Tôi lắc đầu đi sâu vào ngõ văn hóa, gặp một thanh niên tôi hỏi: Anh ơi, anh có biết nhà ông trưởng khu phố văn hóa này ở chỗ nào không anh?.
Gã trẻ tuổi này chẳng thèm dòm ngó gì đến tôi, trả lời cộc lốc“Đéo biết !”.
Khi gặp ông trưởng khu phố văn hóa, tôi đem chuyện này kể cho ông ta nghe với lời than thở: “Anh ạ, các bậc phụ huynh ở đây đã không dạy dỗ con em hay sao, mà để chúng nó ăn nói với người khách lạ thô bỉ đến thế hả anh?”
Chẳng cần suy nghĩ gì, bạn tôi đã thuận miệng trả lời ngay: Có dạy đấy chứ, nhưng chúng nó đéo nghe !”
Lúc ấy cô con gái của ông bạn tôi là cô giáo dạy môn văn, vừa đi dạy về, và tôi đem chuyện ấy ra kể lại. Thay vì trả lời trực tiếp, cô giáo xin phép thuật lại một chuyện như sau:
- Hôm ấy cháu giảng bài văn, có đoạn kể thành tích anh hùng và dũng cảm của nhân dân ta, đã đánh gục Tây, đánh nhào Mỹ... Cuối cùng, cháu kêu một em học trò trai lớn nhất lớp, bảo nó cắt nghĩa hai chữ: “dũng cảm là gì ?”. Nó đứng lên suy nghĩ một lúc rồi đáp gọn lỏn:Nghĩa là... là...đéo sợ !  Sau đó, có một buổi họp về định hướng giáo dục XHCN, cháu liền đem chuyện thằng bé học trò đã cắt nghĩa 2 chữ “dũng cảm” là: đéo sợ, cho ông thứ trưởng. 
Nghe xong, ông thứ trưởng tỏ vẻ đăm chiêu, ra điều suy nghĩ lung lắm. Cuối cùng, ông nghiêm nghị nhìn cháu, rồi gật gù như một triết gia uyên bác vừa khám phá ra một chân lý, chậm rãi đáp:
- Ừ, mà nó cắt nghĩa như thế cũng đéo sai !
Đấy, bây giờ luân lý, đạo đức của con người như thế đấy !
Đất nước kiểu nầy thì thật là đéo khá được !   
Bài viết nầy có thể không đúng sự thật, nhưng nó nói lên cái văn hóa đó được thể hiện từ lời nói của một đứa trẻ, đến một thanh niên, một ông già. 
Không những chỉ ngoài xã hội mà còn cả nơi giáo dục về luân lý, đức dục, đó là nhà trường nữa. 
Không chỉ ở trường học, mà lên tới Bộ Giáo Dục nữa, thông qua lời nói của ông Thứ Trưởng Giáo Dục.    
  1. Quán “Bún chửi” Hà Nội
      Miếng ăn miếng nhục, tự hào gì khi bún chửi Hà Nội lên CNN? Miếng ăn miếng nhục, tự hào gì khi bún chửi Hà Nội lên CNN?
  Lời bà chủ quán trên CNN (tạm dịch): Biến khỏi đây (Get out of here) !
               Hình ảnh bà chủ quán bún chửi Hà Nội trên CNN
       Bà chủ quán bún chửi lên tiếng về thương hiệu 'khó đỡ' của mình Image result for hình ảnh bún chửi hà nội
Quán “bún chửi” được đưa lên đài CNN trong chương trình của Anthony Bourdain hồi tháng 9 năm 2016, dài 42 phút.

Quán “bún chửi” ở số 41 Ngô Sĩ Liên, Hà Nội, do bà Hán Kim Thảo (61 tuổi) làm chủ.
Đầu bếp Anthony Bourdain đã hòa mình vào dòng người Việt Nam ở Hà Nội, vào quán ăn đặc biệt gọi là “bún chửi”. Ông thuật lại, trong 45 phút tôi đã thấy bà chủ văng tục với hai khách hàng và nhân viên của bà.
“Một thanh niên ăn xong, bước ra hỏi: “Cô ơi, hết bao nhiêu tiền?”. Bà chủ ngẩng lên, xả vào mặt người nầy một loạt: “Có 40 ngàn thôi mày. Thấy đắt thì đừng ăn. Chê bún đắt tiền thì mua xôi mà ăn. Thằng hãm L. (?). Nói xong, bà chủ quay lại nói với nhân viên của bà: “Gọi bún đầy đủ thì tao đéo có làm đâu”.
Một phụ nữ mang ba lô kềnh càng vào quán, đứng lại giữa đường, nhìn khắp nơi tìm một ghế trống. Bà chủ Thảo mắng: “Chị phụ nữ ba lô kia, đi vào thì đi đi, vào trong mà ngồi đi. Mẹ mầy vất ba lô bây giờ đấy !”.
Một nhân viên cho biết: “Hiện nay bà chủ chửi ít hơn trước kia rồi đấy”.
Một khách hàng quay sang nói với tôi: “Tôi đến đây vì tò mò muốn xem bà ấy chửi như thế nào, hôm nay chứng kiến thì quả là ghê thật !”.
Một nhân viên cho biết: “Chửi thì chửi nhưng nghe riết rồi cũng quen, và biết tánh của bà ta như thế, thì không để ý làm gì. Nhiều người nhẫn nhục, chịu đựng với lý do là món ăn ở đây ngon,  và bà ấy không chửi mình thì được rồi. Dần dà nhẫn nhục chịu đựng rồi thì cũng quen thôi.

Trên đài CNN khán giả thấy bà chủ với vẻ mặt rất “chảnh” trả lời một thực khách gọi món bún mọc. “Quán chị không có mọc, em thích thì ra ngoài chợ ăn, và tốt nhất là về nhà tự nấu lấy mà ăn. Ở đây không có mọc. Đi đi !”

Sau khi xem đài CNN, nhà báo Trương Anh Ngọc ở Rome (Italy) bình luận như sau: “Mấy người bạn mình bảo là họ rất tự hào khi thấy món “bún chửi” Hà Nội được lên CNN. Nhà báo cho biết: “Mình chỉ thấy thật xấu hổ. Mình không thể chấp nhận một dịch vụ thiếu văn hóa như thế. Thứ văn hóa xuống cấp ấy sở dĩ còn tồn tại và phát triển bởi vì người ta chịu nhục để được miếng ăn”.

Những câu chửi tục và thái độ của bà chủ nầy được đài CNN dịch ra tiếng Anh truyền đi khắp thế giới’. Nhà báo kết luận: “Ngon ư? Xin lỗi! Tôi cần được tôn trọng”.
Cái thứ văn hóa thiếu giáo dục nầy chỉ có ở Hà Nội thôi. Ở các xã hội văn minh, phương châm bán hàng là “Khách hàng là trên hết”. (The customer is always right). Người khách bỏ tiền ra để được phục vụ một cách tử tế và được tôn trọng.

Suy cho cùng, chính thực khách đã tiếp tay để cho cái dịch vụ thiếu văn hóa nầy tồn tại. Thật ra, người Hà Nội ngày nay đã hội nhập vào cái văn hóa không văn minh nầy, bởi vì các sinh hoạt của họ cũng nhuần nhuyễn “hòa tan” trong cái văn hóa “đéo” của người Hà Nội.
Ngoài “bún chửi” ra, còn có món “phở chửi” và “cháo quát” vẫn làm ăn phát đạt lắm.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét