Thứ Sáu, 23 tháng 12, 2016

Viễn Kiến Ngoại Giao Của Ông Donald Trump Thời Hậu Chiến Tranh Lạnh

Viễn Kiến Ngoại Giao Của ÔngDonald Trump Thời Hậu Chiến Tranh Lạnh
(Donald Trump’s Post-Cold War Vision of U.S. Foreign Policy)
“The day of the chess player is over,” the businessman once wrote.
 Inline image 1
Donald Trump in 1999, as he contemplated his first presidential bid

Reuters - URI FRIEDMAN 
·          4:50 AM ET
Top of Form

Vào năm 2000, trong khi đùa giỡn với ý tưởng ra ứng cử tổng thống trong vị thế của Đảng Cải Cách (Reform Party), nhà kinh doanh Donald Trump đã ra đời một cuốn sách đồng tác giả với nhà văn Dave Shiflett. Đó là một công trình đã bị lãng quên từ lâu, và bị lu mờ bởi (cuốn sách) “The Art of the Deal” (Nghệ thuật thương lượng) của ông. Nhưng một đoạn trong cuốn sách đó  đã sâu sắc chỉ ra chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ sẽ như thế nào dưới thời Tổng thống Trump.
Ông Trump đã viết: trong Chiến Tranh Lạnh "chính sách đối ngoại là một cuộc chơi “cờ vua" giữa các đấu thủ Liên Xô, Hoa Kỳ và các Đồng Minh, còn các nước khác đều là những "kẻ ngoài cuộc". Nhưng sự sụp đổ của Liên Xô đã làm thay đổi cuộc cờ này, ông lập luận: "Chúng ta đối phó với các quốc gia khác trên cơ sở từng trường hợp cụ thể. Và rất nhiều những “kẻ đứng ngoài” không trông có vẻ vô tư." Như ông Trump đãnhìn ra "ngày của những đấu thủ chơi cờ đã qua rồi ...  và chính sách đối ngoại của Mỹ phải được đặt trong tay những nhà thương lượng (dealmaker)." Ông khẳng định đã có tiền lệ. Trong thời gian gần đây, đã có hai nhà thương lượng vĩ đại từng là tổng thống: Tổng Thống Franklin Roosevelt, người đãthúc đẩy và thương lượng cách thức ngoại giao của ông trong Thế Chiến II, và Richard Nixon, người khởi xướng quan hệ ngoại giao với Trung Quốc và đàm phán cắt giảm vũ khí hạt nhân với Nga.
Ông Trump đã viết "Một nhà thương lượng thực sự có thể tung nhiều quả bóng trong không khí, cân nhắc sự cạnh tranh lợi ích với các quốc gia khác, và trên tất cả, luôn đặt lợi ích của nước Mỹ lên hàng đầu. Nhà thương lượng thật sự biết khi nào phải cứng rắnkhi nào nên rút lui. Người đó biết khi nào phảihù dọa (dọa nhưng không làm, Lnd), khi nào thì đe dọa, và phải biết rằng chỉ đe dọa khi đã chuẩn bị đầy đủ cho sự đe dọa đó. Nhà thương lượng là mưu lược, bí mật, tập trung, và không bao giờ chịu nhận ít hơn những gì mà họ mong đợi. Đã trải qua thời gian dài kể từ khi nước Mỹ có một vị tổng thống như thế ".
Tất nhiên, thương thuyết luôn luôn là một phần quan trọng trong chính sách đối ngoại. Sự thương lượng lớn của chính quyền Obama bao gồm các thỏa thuận hạt nhân với Iran và hiệp ước cắt giảm vũ khí hạt nhân với Nga. Elihu Root, Ngoại Trưởng đầu tiên của Hoa Kỳ đã ra nước ngoài vì sứ mạng quốc gia năm 1906, đàm phán các thỏa ước trọng tài với 24 quốc gia khác. Hoa Kỳ cám ơn ông đã giải quyết vụ tranh chấp ngư nghiệp phiền phức với Canada.
Nhưng các nhà lãnh đạo Hoa Kỳ gần đây phần lớn là những nhà thương lượng "dở", ông Trump đã lập luận như vậy cách đây 16 năm. "Chúng ta đã bảo vệ các quốc gia khác khi họ gặp rắc rối. Chúng ta dẫn đầu thế giới khi viện trợ nước ngoài. Chúng ta là đối tác thương mại ưa thích của mọi người; chúng ta nhận hàng triệu người tị nạn và di dân mỗi năm; chúng ta bảo lãnh các chính phủ vỡ nợ và nâng đỡ những chính phủ yếu kém, chúng ta dàn xếp những tranh chấp khó giải quyết. Chúng ta có quân đội, phi đội chiến đấu cơ và hạm đội thường trực khắp nơi trên thế giới - chúng ta làm tất cả. Thậm chí nhiều khi chúng ta không bận tâm gửi đi một hóa đơn."
Tầm nhìn phản tín điều của ông về vai trò Hoa Kỳ trên thế giới đã giúp giải thích tại sao ông Trump từ lâu chỉ trích những con cờ Chiến Tranh Lạnh -  bao gồm những liên minh an ninh và đề xuất thương mại tự do và dân chủ - mà chính phủ Mỹ tiếp tục khai triển trong thời hậu Chiến tranh Lạnh chống lại những đối thủ đã không còn hiện hữu: không còn Liên Xô, chỉ cònPutin của Nga; một Trung Quốc đang lên; hoặc cuộc "hỗn loạn" toàn diện do dự đoán việc Hoa Kỳ không còn “lãnh đạothế giới.” Tầm nhìn của Trump giúp giải thích tại sao tổng thống đắc cử Hoa Kỳ gần đây đe dọa sẽ công nhận Đài Loan về ngoại giao trừ phi Trung Cộng thương thảo nghiêm chỉnh với Hoa Kỳ về phương pháp mậu dịch, việc tăng cường quân sự ở biển Đông, và chương trình hạt nhân của Bắc Triều Tiên.
Nó cũng giúp giải thích tại sao ông Trump lại chọn Giám đốc điều hành công ty ExxonMobil Rex Tillerson để làm ngoại trưởng, người mà ông mô tả như là "một nhà thương thuyết đẳng cấp thế giới ... " để liên hệ với "các loại chính phủ nước ngoài". Trong cuốn “Đế Chế Riêng Tư: ExxonMobil và sức mạnh Hoa Kỳ”, nhà báo Steve Coll cung cấp chi tiết phương pháp thương lượng của Tillerson. Ông mô tả nỗ lực của Giám đốc điều hành về sự thành lập tập đoàn dầu khí trên đảo Sakhalin của Nga vào thời điểm rất sớm nhiệm kỳ của tổng thống Vladimir Putin:
Bằng mọi áp lực, Tillerson áp dụng công thức Exxon: không đầu hàng. "Chúng tôi đưa mọi thứ lên hàng đầu", hồi tưởng của một trong những đồng nghiệp của ông. “Chúng tôi mang vấn đề lên với tổng thống. "...
Putin đề nghị ban hành sắc lệnh cho phép (công ty) Sakhalin-1 hoạt động, nhưng Tillerson từ chối vì Putin không đủ thẩm quyền pháp lý đáp ứng nhửng đòi hỏi của ExxonMobil; Tillerson cho biết sẽ không chấp nhận với nghị định, nhưng phải có luật pháp lâu bền. Tillerson muốn "mọi việc phải phù hợp với pháp luật và quy định của Nga. Nếu không được như vậy, chúng tôi sẽ không làm", viên cựu giám đốc điều hành hồi tưởng. Cuối cùng, sau khi Putin "nổi nóng" trước sự xúc phạm của ExxonMobil, Tổng thống Nga đã đồng ý. ...
Văn hóa đàm phán thô lỗ và cưỡng bách của Nga dường như thích hợp với ExxonMobil.
Tầm nhìn của Trump cũng giúp giải thích tại sao các chính phủ nước ngoài bắt đầu dùng ngôn ngữ của ông trùm bất động sản. Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Iran đã thông báo rằng khả năng thử nghiệm các hỏa tiễn đạn đạo (của Iran) sẽ không cần phải "thương lượng." Đại sứ Trung Cộng tại Hoa Kỳ đã cảnh báo rằng "chủ quyền quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ" -  ám chỉ đến tình trạng của Đài Loan- " không phải là món hàng để đổi chác."
Trong nhiệm kỳ tổng thống của Trump, tư duy giao dịch phóng khoáng có thể trở thành nguyên tắc tổ chức về chính sách đối ngoại của chính phủ, mà không phải chỉ là một yếu tố như các chính quyền trong quá khứ.
Trước đây, những yếu tố không thể tưởng tượng để thương lượng - bao gồm cả một hòn đảo mong manh dễ bị tổn thương với 23 triệu dân ở eo biển Đài Loan - có thể đi vào cuộc. Câu hỏi đặt ra: những gì có thể thương lượng, những gì không thể, sẽ là nguồn dai dẳng không chắc chắn. Những cam kết của Mỹ với các nước thành viên liên minh quân sự NATO có phải là một tài sản có thể trao đổi? Các cam kết an ninh của Hoa Kỳ với các nước Nhật Bản và Hàn Quốc sẽ như thế nào? Hành vi ban đầu có vẻ giống như làm một điều gì đó (một cú điện thoại cho thấy mối quan hệ của Hoa Kỳ gần với Đài Loan) có thể sẽ trở thành cục diện khác (một nước cờ mở ra cho các cuộc đàm phán phức tạp giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc). Trump và nhóm của ông có thể chứng minh được họ là những nhà đàm phán kiệt xuất vì những lợi ích của Hoa Kỳ. Hoặc có thể chứng tỏhọ là những kẻ nguy hiểm hoặc không đủ năng lực. Như Dominic Tierney đã chỉ ra, Trump cho đến nay cho thấy ông ta sẽ thực hiện sự mong muốn của Putin tại Syria và Ukraine để đổi lấy sự cài thiện quan hệ với Nga – một công cụ khá yếu từ một người tuyên bố từng thực hiện những thương lượng lớn.
Trong một ý nghĩa nào đó, kiểu thương lượng của ông Trump ít có thể là hình thức mới của chính sách ngoại giao hơn là sự trở về với hình thức cũ – điều mà Robert Blackwill và Jennifer Harris, là những cựu viên chức lần lượt trong chính phủ George W. Bush và Barack Obama, gọi đó là "geoeconomics." (địa - kinh tế).
Họ định nghĩa" geoeconomics " là "sử dụng các công cụ kinh tế " (tất cả từ thương mại, đầu tư, chính sách tiền tệ, đến viện trợ nước ngoài và các cuộc tấn công mạng chống các ngân hàng để "hoàn thành mục tiêu địa chính trị.” Trong phần lớn lịch sử, từ sự kiện Mua Louisiana đến Kế hoạch Marshall, và đặc biệt là tổng thống Thương Lượng mà ông Trump yêu thích là TT Franklin Roosevelt, Hoa Kỳ đã ưu tiên hóa địa chính trị (geoeconomics) trong chính sách đối ngoại của mình, Blackwill và Harris đã nhận định như vậy. Nhưng kể từ sau chiến tranh lạnh, chính phủ Hoa Kỳ chủ yếu đã sử dụng các công cụ ngoại giao và quân sự, thường xuyên áp đặt lệnh trừng phạt kinh tế đối với các nước khác, hiếm khi dùng các biện pháp geoeconomic.
 Trong lúc đó, các nước khác bao gồm những đối thủ hàng đầu của Hoa Kỳ như Trung Cộng và Nga, đã sử dụng loại geoeconomic “củ cà rốt và cây gậy”. Trung Quốc là một ví dụ, đã viện trợ kinh tế có điều kiện cho các nước như Costa Rica và những nước có quan hệ  ngoại giao với Đài Loan. Vậy tại sao các nhà lãnh đạo Hoa Kỳ - một quốc gia có nền kinh tế lớn nhất thế giới, - bằng nhiều biện pháp đã chống lại cách tiếp cận tương tự? Như Blackwill và Harris đã viết trong tạp chí Foreign Affairs (Ngoại giao) năm nay:
Nhiều quốc gia hiện tại hoàn toàn sử dụng các công cụ kinh tế để gia tăng sức mạnh, thường là dựa vào Washington. Trung Quốc, một ví dụ, đã cắt bớt nhập khẩu xe hơi Nhật Bản báo hiệu không chấp thuận chính sách an ninh của Nhật Bản; họ bỏ mặc chuối của Philippines thối rữa trên bến của Trung Quốc nhằm phản đối lập trường của Manila về tranh chấp lãnh thổ ở Biển Đông; tưởng thưởng các công ty Đài Loan nào diễn hành trong hội nhạc ở Bắc Kinh, và trừng phạt những công ty không làm như vậy. Nga, trong khi đó, cấm nhập khẩu rượu vang Moldova vì Moldova hợp tác sâu với Liên Âu (EU). Moscow giảm nguồn cung cấp năng lượng cho các nước láng giềng khi có bất đồng chính trị; đưa ra viễn cảnh gói cứu trợ kinh tế cho Síp (Cyprus) để đổi lại quyền truy cập các hải cảng và sân bay ở đây, buộc các nhà lãnh đạo EU phải lựa chọn giữa việc chấp nhận gói cứu trợ hấp dẫn hơn hoặc phải sống chung với sự hiện diện quân sự của Nga bên trong EU.
Nhiều trong số các đề xuất chính sách đối ngoại khiêu khích của ông Trump đã bị tấn công trên cơ sở kinh tế. Lấy thí dụ: các nhà phê bình chỉ ra mức thuế 45 phần trăm đánh vào hàng Trung Quốc nhập vào Hoa Kỳ có thể châm ngòi cho một cuộc chiến tranh thương mại gây thiệt hại cho nền kinh tế Hoa Kỳ. Nhưng trong cuộc nói chuyện mùa xuân này, Harris và Blackwill lưu ý rằng hành động geoeconomic không thể chỉ đơn giản được đánh giá bằng chi phí kinh tế hay lợi ích của chúng. Harris trích dẫn kịch bản Trung Quốc nếu bán phá giá cổ phần kếch sù chứng khoán Ngân Khố Hoa Kỳ của họ trong nỗ lực trả đũa Mỹ như sau:
Sự khôn ngoan thông thường ...  sẽ không hợp lý về mặt kinh tế. Trung Quốc sẽ chịu thiệt hại nặng kinh tế về giá trị những gì còn lại (không bán phá giá), nên họ sẽ không làm như vậy. Đó là sự thật nếu bạn nhìn thế giới qua lăng kính thuần lý kinh tế, đặt lợi ích lên hàng đầu.
Nhưng nếu bạn là Chủ tịch Tập Cận Bình của Trung Quốc và Hoa Kỳ đã làm leo thang căng thẳng xung quanh những đòi hỏi chủ quyền hàng hải mà bạn cảm thấy là ưu tiên đối với nền an ninh quốc gia của bạn, bạn tìm kiếm cách bày tỏ không hài lòng với Washington, bạn cần 2 tỷ MK để làm việc này. Nơi nào bạn sẽ lấy ra được 2 tỷ? Phải chăng từ một phần tiền trong việc đóng hàng không mẫu hạm sắp tới, trong khi Hoa Kỳ vẫnở thế siêu cường trong lĩnh vực quân sự? Hoặc nếu muốn, bạn sẽ ngăn chận sự phục hồi nhà đất ở Mỹ và cổ phần của bạn trong công ty tài chánh Fannie và Freddie?
Vì vậy, tôi nghĩ rằng một khi bạn đã tháo bỏ lăng kính hợp lý kinh tế và bắt đầu nhìn bằng ống kính địa chính trị, nó sẽkhông còn được rõ ràng.
Blackwill và Harris không nhất thiết hỗ trợ phương pháp geoeconomics của Trump. Không có chính sách nào trong geoeconomic ưa chuộng của họ "đe dọa các đồng minh thân cận nhất của mình với sự chấm dứt hệ thống liên minh chúng ta đã dựa vào kể từ khi kết thúc Thế Chiến thứ hai để tạo sự ổn định trên thế giới," Blackwill lưu ý như vậy sự tương phản trong đề xuất với ông Trump.
Nhưng họ đều đồng ý rằng Hoa Kỳ cần phải chia sẻ tư duy trong chiến tranh lạnh, bao gồm cả khái niệm mà mỗi bướctiến tự do mậu dịch và thị trường tự do là một thắng lợi về địa chính trị đối với nước Mỹ, như khi tư bản Hoa Kỳ đã cạnh tranh với khối Liên Xô. Thay vào đó, hôm nay "chúng ta đứng lên chống lại các quốc gia như Trung Quốc và Nga vì họ có vẻnhư không tách biệt giữa nhà nước và thị trường, và họ đang kiểm soát nền kinh tế," Harris quan sát. "Có thể đây là thời gian để chúng ta tự hỏi xem sự liên kết tốt đẹp giữa nền an ninh và tính chính thống kinh tế của chúng ta còn tồn tại hay không."
Trong bối cảnh này, những phê phán chính sách dao động của Trump về các liên minh với Hoa Kỳ hoặc những cam kết về tự do mậu dịch nghe chừng như một chút cảnh báo sự ngu dốt chiến lược di chuyển con cờ “rook” đến chỗ này hoặc con cờ“bishop” đến chỗ khác (*). Donald Trump có thể trả lời: "Ai bảo rằng chúng tôi đang chơi cờ vua?"
Hoàng Độ lược dịch.
(*) Rook, bishop, hay king, queen là những con cờ trong bàn cơ vua thịnh hành ở Âu Châu (ghi chú người dịch)
Nguồn:

Chủ Nhật, 18 tháng 12, 2016

ĐIỂM BÁO Tuần thứ 51

ĐIỂM BÁO Tuần thứ 51
181100H(FL)/12-2016
NUÔI   HẬN  để  đấu-tranh
           Quên  THÙ  để  xây-dựng

   BẠN NHẤT THỜI – DÂN VẠN-ĐẠI

Một mặt trận hai kẻ thù
Việt cộng bán nước, Tàu phù xâm lăng


                  Kính Chúc Quí-vị   cùng Quí quyên  (F)
     Môt mùa GIÁNG SINH VUI TUOI – HANH-PHÚC (F)
                    Môt Nam Mói  AN-KHANG  - THINH-VUONG  (F)
                      The-He  Noi-Tiep



- NHỮNG CA KHÚC GIÁNG SINH HAY NHẤT 2016 https://www.youtube.com/watch?v=sS9O5GTNnTM
- Nhac Giang Sinh [The Best Of Christmas Songs, HD Videos]=> https://www.youtube.com/playlist?list=PL8071336FFEFFCDF6

            - Sư Cô Thích Hương Nhũ Giảng Tại Nhà Thờ KiTô Giáo(2015) https://-www.youtube.com/watch?v=kaVV8ndV8qY&feature=share
-  Bài giảng của Soeur Hồng Quế trong Đại Hội Giới Trẻ lần Thứ XIV thuộc Giáo Phận Vinh tại Hà Nội=> http://www.binhgia.org/2016/11/bai-giang-cua-soeur-hong-que-tai-ai-hoi.html
-  
PHÂN  ƯU
            Được hung tin Nhà báo BÙI-BẢO-TRÚC đã  thất-lộc  vào lúc  161145H/16/12/2016!
          Tôi  thật bồi-hồ cảm-súc tự đáy lòng, xem đây là một sự mất mát lớn lao trong giới Văn đàn Hải-ngoại, riêng tôi, thật sự đã mất đi  một Học-giả Uyên-thâm trên mọi phương-diện!!!
          Thành kính CHIA BUỒN cùng tang quyến và nhất là TV HỒN VIỆT đã mất đi một người ANH  đáng kính, mất đi một thành-viên đã bao năm đã từng đồng-hành trong BCH/HONVIET.
          Một giọt nước mắt va kính chúc Hương-linh Ông BÙI-BẢO-TRÚC sớm vào CÕI  VĨNH – HẰNG.
            Kính
GĐ VânPhong Nguyễn-Đình-Khánh

GÓP Ý: Công cuộc đấu-tranh chống lại bạo-quyền CSHN, người thật sự cho Đất nước  luôn luôn đứng trước …’’gọng kềm nghiệt-ngã’’  từ mọi phía! Chánh – Tà khó phân!!! Tất cả đều do THỜI THẾ đẩy đưa theo vận-mệnh Quốc-gia! Hồn thiêng Sông núi vẫn còn đó. CHÁNH – TÀ sẽ  phân-minh không thể che dấu mãi được. Trước ‘’tòa-án lương-tâm’’, trước luật-pháp công-minh, trước dư-luận đại-chúng, nghi-vấn rồi cũng phải phơi bày ra ánh sang. ‘’Lưới trời khó thoát’’!           
Nhưng dù sao đi nữa, riêng tôi vẫn nghiêng mình kính cẩn  trước  các Chiến-hữu  vì LÝ-TƯỞNG cao cả đã  hy sinh từ vật chất đến tinh-thần luôn cả mạng sống cho QUÊ-HƯƠNG.   
TỔ-QUỐC  sẽ GHI CÔNG.
                        Kính
VânPhong

ĐNÁ

51>>Chuyên gia: Việt Nam sẽ hoan nghênh dự luật Mỹ trừng phạt Trung Quốc 08.12.2016
Dự luật của vị thượng nghị sĩ đảng Cộng hòa đại diện bang Florida có tên “Đạo luật Trừng phạt Biển Đông và Biển Hoa Đông”.

Các biện pháp trừng phạt được đề xuất bao gồm cấm visa Mỹ đối với các cá nhân, pháp nhân Trung Quốc nào đóng góp cho các công trình đe dọa đến hòa bình trong khu vực, thực hiện trừng phạt các pháp nhân hưởng lợi từ các hoạt động trong trường hợp Trung Quốc có hành động quân sự hung hăng, yêu cầu lập phúc trình về những người liên quan đến các hành động có thể bị trừng phạt, và hạn chế viện trợ nước ngoài đối với những nước công nhận chủ quyền của Trung Quốc ở các vùng biển này.
 Diễn dịch một cách khái quát, dự luật sẽ nhắm mục tiêu vào nhiều đối tượng, từ nhân viên tuần duyên và hải quân Trung Quốc, cho đến các công ty xây dựng và đội ngũ ngư dân thực hiện việc tuần tra trá hình ở vùng biển xa xôi cách bờ biển Trung Quốc.

Ông Rubio nói những hàng động hung hăng của Trung Quốc ở Biển Đông không có tính chính danh, đe dọa an ninh khu vực và thương mại của Mỹ. Ông nói không thể để an ninh của các đồng minh của Mỹ trong khu vực và các quyền lợi kinh tế của Mỹ bị ảnh hưởng vì những vi phạm các chuẩn mực quốc tế của Trung Quốc giữa lúc nước này theo đuổi mộng bá chủ ở Biển Đông và Biển Hoa Đông


PHI
51>> Mối quan hệ Trump-Duterte và vấn đề Biển Đông=> http://www.voatiengviet.com/a/moi-quan-he-trump-duterte-va-van-de-bien-dong/3626132.html

 VN
51>> Con người cao ở “nhẫn”, quý ở “thiện” và hơn nhau ở “ngộ”!=> https://minhdao1160.blogspot.com/2016/09/con-nguoi-cao-o-nhan-quy-o-thien-va-hon.html
51>>VIETV SFO VHVNXN SHOW 3 TRINH TIET FULL HD=> https://www.youtube.com/watch?v=oYeDisuC3Qg&feature=youtu.be
51>> CA SỈ-DIỂN VIÊN CS SẼ BỊ THU HỒI THẺ XANH (mới đề-nghị thôi) https://www.youtube.com/embed/pbqmGp87vsI


51>>Xin người Việt ở Đức đừng làm người Việt xấu hổ ! http://dannews.info/2016/12/09/xin-nguoi-viet-o-duc-dung-lam-nguoi-viet-xau-ho/

Quốc hội Mỹ ngày 8/12 thông qua một dự luật nhân quyền ‘bước ngoặt’ nhắm vào những cá nhân vi phạm nhân quyền và những giới chức tham nhũng trên toàn cầu Xem thêm  chia s vi VOA Vit ng v ni dung và nh hưởng ca d lut trng tr các cá nhân vi phm nhân quyn trên thế gii đang ch được Tng thng ký ban hành, d kiến trước cui năm nay.
TS Nguyn Đình Thng: Rt quan trng vì nó hoàn toàn là phương thc mi trong vic chế tài. Trước đây, vic chế tài gn vào c quc gia, nên các nước, k c Hoa Kỳ, rt ngn ngi. Chế tài c quc gia khó khăn, nh hưởng nhiu chính sách khác như hp tác quc phòng hay mu dch..v..v.v. Ngoài ra, còn có quan ngi rng chính người dân b đàn áp quc gia b chế tài li chu nh hưởng nhiu hơn trong khi k vi phm li phây phây. Bây gi, lut chế tài này nhm trc tiếp tng cá nhân các gii chc chính quyn vi phm nhân quyn trm trng
TS Nguyn Đình Thng: Gm hai đim chính. Th nht, cm nhp cnh Hoa Kỳ k c đi công v. Nếu mun được bãi min lnh cm này thì Tng thng phi có s bãi min đc bit và phi gii thích vi Quc hi. Th hai, chính ph M đóng băng tt c các tài sn ca nhng cá nhân vi phm nhân quyn, cho dù h che du bng bt kỳ hình thc nào hay gi gm ai đng tên.


51>>9 xe container tiền mới đã được vận chuyển vào Sài Gòn?=> http://danlambaovn.blogspot.com/2016/12/9-xe-container-tien-uoc-van-chuyen-vao.html

51=> ĐỒNG BÀO CHÚ Ý : CSVN đã hết tiền, chúng nó ráng cầm cự cho qua tết âm lịch là sẽ đổi tiền  Hiện nay Venezuela đã thực hiện chính sách 1 người dân nếu có đô la gửi ngân hàng thì mỗi ngày chỉ được rút 5 đô. VN cũng sẽ theo mô hình này.
            Vì vậy bà con chú ý những điều sau đây :
 1, Rút hết tiền trong ngân hàng (cả ngoại tệ nếu có )
2, Nếu bà con xuất vốn làm ăn trong dịp Tết thì bán được hàng đồng nào là phải mua vàng hoặc ngoại tệ ngay . Tuyệt đối không giữ tiền hồ tệ trong tay
3, Bán hết bất động sản như nhà cửa , đất đai và chuyển qua mua vàng hoặc ngoại tệ vì sau đổi tiền thì dân sẽ kiệt quệ , hết tiền nên lúc đó bất động sản không bán được
4, Tất cả các mặt hàng hoặc dịch vụ chuyển qua thanh toán bằng ngoại tệ …
5, Chúng ta tránh hết sức lặp lại như năm 1985 bán 10 cây vàng lấy vốn làm ăn sau đó thu về không được 2 cây. Chúng ta thà ăn mỳ gói ngồi chơi còn hơn là làm xong không thu hồi được vốn …
MONG CÁC BẠN SHARE THÔNG TIN NÀY

Hieu Bui

51>>NÓNG - Bộ Chính trị yêu cầu khởi tố Nguyễn Thanh Phượng con gái Ba Dũng tham nhũng hàng ngàn tỷ?=> https://www.youtube.com/watch?v=DrU_LXOxPFQ&feature=youtu.be

51>> Tàu Hải quân Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Philippines cập Cảng Cam Ranh=> http://baochinhphu.vn/Xa-hoi/Tau-Hai-quan-Hoa-Ky-Han-Quoc-Philippines-cap-Cang-Cam-Ranh/294274.vgp Thông cáo báo chí từ Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Việt Nam cho biết, ngày 15/12, tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường USS Mustin (DDG 89) lớp Arleigh Burke tới Cảng Quốc tế Cam Ranh  * Trước đó, ngày 7/12, 2 tàu mang số hiệu DDH-975 và AOE-57 của Hải quân Hàn Quốc đã cập Cảng Quốc tế Cam Ranh. Đồng-thời, Chiều 15/7, tàu bệnh viện USNS Mercy (T-AH19) của Hải quân Hoa Kỳ và tàu JSDS Shimokita (LST-4002) của Hải quân Nhật Bản đã cập cảng Tiên Sa.

LIEN Au
51>>Iran chun b đi mt vi đường li cng rn t Washington http://vi.rfi.fr/quoc-te/20161215-donald-trump-va-o-kien-lua

Dailoan

·         55>>Đài Loan, đòn by ca Donald Trump trong quan h M-TC-Đài Loan=> http://vi.rfi.fr/quoc-te/20161215-dai-loan-don-bay-cua-donald-trump-trong-quan-he-my-trung-dai


51>>Cố vấn của Trump nói chuyện 3 tiếng với Thái Anh Văn, nêu gợi ý khiến TC "mất ăn mất ngủ” luôn !=> http://soha.vn/co-van-cua-trump-noi-chuyen-3-tieng-voi-thai-anh-van-neu-goi-y-khien-tq-mat-an-mat-ngu-20161210185111874.htm

51>> Tin sốc cho TQ: Sau cố vấn của Trump, đồng minh Clinton cũng kéo nhau sang ủng hộ Đài Loan - Hải Võ | 12/12/2016 15:12=> http://soha.vn/tin-soc-cho-tq-sau-co-van-cua-trump-dong-minh-clinton-cung-keo-nhau-sang-ung-ho-dai-loan-2016121215104969.htm

51>>Donald Trump làm lung lay quy chế tế nhị của Đài Loan=> http://vi.rfi.fr/chau-a/20161217-donald-trump-lam-lung-lay-quy-che-te-nhi-cua-dai-loan 

"Một Nước Trung Hoa".
Đó là lời cam kết của Hoa Kỳ đối với Bắc Kinh. Và chỉ có Hoa Kỳ cam kết điều đó thôi, ngoài Hoa Kỳ ra, Đài Loan từ năm 1949 đến nay chưa bao giờ cam kết như vậy. Trung Cọng coi Đài Loan là một tỉnh của Trung Cọng cũng vậy, đó là ước muốn của  Bắc Kinh chứ Đài Loan chưa bao giờ phát biểu như vậy. Bắc Kinh cũng đã nhiều lần hăm dọa sẽ dùng vũ lực để "thống nhứt" với Đài Loan. Điều này có nghĩa là trong cuộc chiến Quốc - Cọng năm 1949 Trung Cọng chưa chiếm được Đài Loan và Đài Loan cũng chưa đầu hàng Trung Cọng. Vậy thì đựa vào đâu mà cho rằng Đài Loan là một tỉnh của Trung Cọng?
"Một Nước Trung Hoa", nhưng nếu Đài Loan không cho mình là "Nước Trung Hoa" mà gọi mình là "Nước Đài Loan" thì sao? Hai cái tên "Một Nước Trung Hoa" và "Một Nước Đài Loan" hoàn tòan khác nhau. Đây là lối chơi chữ của Hoa Kỳ và "hình như" Tổng Thống đắc cử Donald Trump đã có dự định khai thác cái lắc léo này khi gọi bà Thái Anh Văn là Tổng Thống.
Tổng Thống ở đây có nghĩa là người lãnh đạo một quốc gia.
Nếu sau ngày 20.1.2017, Donald Trump trở thành Tổng Thống thứ 45 của Hoa Kỳ và vị tổng thống này vẫn chấp nhận "Một Nước Trung Hoa" đồng thời cũng chấp nhận "Một nước Đài Loan", Bắc Kinh sẽ viện cớ gì để cho rằng Hoa Kỳ không thi hành điều cam kết?
Trong nhân gian Đài Loan cũng có người chấp nhận "Một Nước Trung Hoa", nhưng với họ, Đài Loan mới là một nước Trung Hoa, nói cách khác Đài Loan mới xứng đáng đại diện cho người Trung Hoa, tại sao?
- Chính phủ Cọng Sản đang cai trị Hoa Lục có phải là một chính phủ do dân, vì dân và của dân hay không? Không, vì chính phủ đó là công cụ của đảng Cọng Sản Trung Hoa, dùng để cai trị dân Trung Hoa chứ dân không bầu họ làm đại diện.
- Trái lại chính phủ đang cai trị Đài Loan do dân chúng bầu lên qua các cuộc phổ thông đầu phiếu trong tự do, dân chủ, ai thắng sẽ lãnh đạo đất nước và các cuộc bàn giao nối tiếp không có gì trắc trở, mà được xảy ra trong hòa bình. Như vậy, chính phủ nào xứng đáng đại diện cho "Một Nước Trung Hoa"?
Nếu Trung Cọng cho mình là đại diện hơn một tỉ dân số, Trung Cọng có dám cùng Đài Loan làm một cuộc trưng cầu dân ý cho cả Đài Loan và Hoa Lục,

TRUNG-CỘNG
51>>Trung Quốc trả tàu lặn lại cho Mỹ ‘đúng cách thức’ Trung Quốc hôm thứ Bảy 17/12 cho hay quân đội của họ đang liên lạc với phía Mỹ để “giao trả lại đúng cách thức” một thiết bị lặn không người lái của Hải quân Mỹ bị Trung Quốc “bắt” trong hải phận quốc tế ở Biển Nam Trung Hoa, tức Biển Đông.
Bắc Kinh không cho biết khi nào vụ này mới được giải quyết.

51>> WTO: Trung Quốc vẫn chưa được công nhận kinh tế thị trường http://vi.rfi.fr/chau-a/20161211-trung-quoc-ky-niem-15-nam-gia-nhap-to-chuc-thuong-mai-the-gioi

51>>Trung Quốc “cướp” thiết bị lặn không người lái của Mỹ ở Biển Đông VOA 17.12.2016=> http://www.voatiengviet.com/a/trung-quoc-cuop-thiet-bi-lan-khong-nguoi-lai-cua-my-o-bien-dong/3639282.html

51>>Trung Quốc đặt vũ khí (trái phép) ở Trường Sa là một đòn thử Donald Trump?=> http://www.tintuchangngayonline.com/2016/12/trung-quoc-at-vu-khi-trai-phep-o-truong.html


51>>Ấn, Indonesia yêu cầu TQ tuân thủ UNCLOS về Biển Đông 13.12.2016=>  http://www.voatiengviet.com/a/an-indonesia-yeu-cau-tq-tuan-thu-unclos-ve-bien-dong/3633395.html

51>> Bắc Kinh tố không quân Nhật Bản "đe dọa" chiến đấu cơ Trung Quốc=> http://vi.rfi.fr/chau-a/20161211-bac-kinh-to-khong-quan-nhat-ban-%C2%AB-de-doa-%C2%BB-may-bay-quan-su-trung-quoc                         Sau cuộc điện đàm giữa tổng thống Đài Loan Thái Anh Văn với tổng thống tân cử Hoa Kỳ Donald Trump làm Bắc Kinh nổi giận. Tuy nhiên, theo Reuteurs, không có dấu hiệu nào cho thấy Bắc Kinh trả đũa Đài Bắc qua cuộc tập trận "ra biển khơi" hôm 10/12/2016. - RFI                               Trong khi tập trận tại vùng biển quốc tế, máy bay Trung Quốc đã bị chiến đấu cơ Nhật Bản bám sát và có hành động nguy hiểm, thiếu chuyên nghiệp. Trên đâ y là nội dung thông cáo của bộ Quốc Phòng Trung Quốc công bố chiều ngày 10/12/2016 sau khi không quân Trung Quốc vượt Hoa Đông ra Thái Bình Dương qua hai ngả bắc và nam đảo Đài Loan.                   

51>>Không lực Trung Quốc diễn tập tầm xa --  Cuộc điện đàm của ông Trump với Tổng thống Đài Loan Thái Anh Văn hôm 2/12 là cuộc gọi đầu tiên giữa một Tổng thống đắc cử hay đương nhiệm của Mỹ với một lãnh đạo Đài Loan-  Phi cơ quân sự TQ bay trên vùng biển có tranh chấp --- Trung Quốc đã triển khai oanh tạc cơ hạt nhân đến Biển Đông      Đài Loan cho biết máy bay quân sự của Trung Quốc hôm 10/12 vần vũ trên các tuyến đường thủy gần Đài Loan trong khuôn khổ các cuộc tập trận tầm xa. Đây là các chuyến bay đầu tiên kiểu này kể từ sau cuộc điện đàm giữa lãnh đạo Đài Loan với Tổng thống tân cử Mỹ khiến Trung Quốc khó chịu.

Trung Quốc tuyên bố lãnh thổ tự trị Đài Loan là một tỉnh của họ và chưa bao giờ từ bỏ việc sử dụng vũ lực để lấy lại vùng đất này.

51>>tập cận bình phát điên vì Trump=> http://danlambaovn.blogspot.com/2016/12/tap-can-binh-phat-ien-vi-donald-trump.html

51>>Bắc Kinh cảnh báo Đài Bắc : độc lập là tử lộ  => http://vi.rfi.fr/chau-a/20161214-bac-kinh-canh-bao-dai-bac-doc-lap-la-tu-lo  Theo hãng tin China News, trong một tuyên bố được xem như lời cảnh cáo đối với hải đảo bất trị, phát ngôn viên cơ quan chính phủ đặc trách quan hệ với Đài Loan, cho rằng Trung Quốc có « quyết tâm không gì lay chuyển và khả năng (quân sự ?) để ngăn chận mọi ý đồ độc lập và ly khai ở Đài Loan ». Do vậy, « thực tế sẽ chứng minh độc lập là tử lộ ».                              Đến Chủ Nhật 11/12/2016, ông Donald Trump lại tiến xa thêm một bước khi đe dọa có thể sẽ không công nhận nguyên tắc « một nước Trung Hoa ».

51>> Báo Trung Quốc hô hào thêm vũ khí nguyên tử để đối phó với Trump=> http://vi.rfi.fr/chau-a/20161208-bao-trung-quoc-keu-goi-them-vu-khi-nguyen-tu-de-chong-trump Trung Quốc cần gia tăng đáng kể chi tiêu quân sự và chế tạo thêm vũ khí hạt nhân để đáp lại tổng thống tân cử Hoa Kỳ Donald Trump. Đó là lời kêu gọi của tờ Hoàn Cầu Thời Báo trong số ra hôm nay, 08/12/2016.                            Trong bài xã luận,  Hoàn Cầu Thời Báo còn chủ trương  Trung Quốc nên chuẩn bị sẵn sàng về mặt quân sự trên vấn đề Đài Loan để trừng trị những ai vận động cho nền độc lập của Đài Loan và nên đề phòng “những hành động gây hấn” của Mỹ ở Biển Đông.

51>>Khả năng Trung Quốc gây sự ở Biển Đông và Đài Loan để dọa Donald Trum=> http://vi.rfi.fr/chau-a/20161213-trung-quoc-co-the-gay-su-o-bien-dong-va-dai-loan-de-doa-donald-trump Tổng thống tân cử Mỹ Donald Trump trong những ngày qua đã không ngần ngại chọc giận Trung Quốc trên hồ sơ Đài Loan. Cho đến lúc này, Bắc Kinh chỉ mới phản ứng bằng lời nói, qua các tuyên bố, nhưng theo hãng tin Anh Reuters ngày 13/12/2016, Trung Quốc có trong tay cả chục cách để trả đũa Hoa Kỳ, từ kinh tế đến quân sự, trong đó có việc tập trận gần Đài Loan và nhất là gây sự tại Biển Đông.

51>>Thế Chiến Lược MỸ, NGA, TRUNG CỘNG (Ls Steven Điêu p2/2)=> https://www.youtube.com/watch?v=pK8m8LyJjJI&feature=youtu.be&list=PLiX5Uh1sjwgGvoYGhl9b3xuVTRumEzNbb

Trong con mắt của Đài Bắc, các phát biểu của ông Trump đã xóa bỏ nhiều điều kiêng kỵ. Thậm chí, tổng thống đắc cử Mỹ còn được khuyến khích áp dụng chính sách « một nước Trung Hoa, một Đài Loan » và tiến tới « bình thường hóa » quan hệ ngoại giao với hòn đảo có thể chế dân chủ này. TT đắc cử Doanald Trump. Siêu cường Mỹ với chiến lược khôn ngoan xích lại gần Nga để cô lập Băc Kinh và chiếu tướng TQ với con pháo Đài loan và đồng minh Nhật + Nam Hàn ; Việt nam cũng được mởi tham gia ! Chúng tôi đã dự báo và khẳng định ngay từ lúc đầu,sau khi Donald TRUMP đắc cử Tổng Thống thứ 45 của Hiệp chủng quốc Đây có thể là cơ hội cho Việt nam thoát Trung để tự chuyển hoá thành quốc gia tiền dân chủ pháp trị theo mẫu mực Tây phương.Tát cả cũng còn tùy ở nhân dân và trí thức trong ngoài nước ! [[GÓP Ý: Sau khi, TT đắc-cử Trump tấn ‘’con tốt đầu’’ sang sông, đã làm cho Tập-cận-Bình ‘’nát óc’’ tìm thế gỡ! Gỡ không xong, có thể gây ảnh-hưởng ‘’dây chuyền’’ đến Tân-cương – Tây-tạng – Nội mông – Hongkong và từ đó  manh nha nội-chiến sẽ xẩy ra!!! Tập-Cận-Bình phải chọn thế gỡ nào, để  ổn-định nội-bộ nhưng vẫn tránh đối đầu quân-sự trực-tiếp đến Đồng minh của Mỹ!!!???]]  

 

51>>Tướng M tuyên b Hoa Kỳ sn sàng đi mt vi TC ti Bin Đông=> http://vi.rfi.fr/chau-a/20161214-tuong-my-tuyen-bo-hoa-ky-san-sang-doi-mat-voi-trung-quoc-tai-bien-dong                                  Vào lúc quan hệ Mỹ-Trung căng thẳng do các phát biểu của tổng thống đắc cử Hoa Kỳ Donald Trump, lãnh đạo Bộ Tư Lệnh Thái Bình Dương tuyên bố là Mỹ sẵn sàng đối phó với các hành vi hung hăng và độc đoán của Trung Quốc tại Biển Đông.            Chỉ huy Bộ Tư Lệnh Thái Bình Dương khẳng định : « Chúng tôi không cho phép một khu vực biển chia sẻ chung bị đơn phương đóng cửa, bất kể số lượng các căn cứ quân sự được xây dựng ở Biển Đông » và « chúng tôi sẽ hợp tác khi có thể và sẵn sàng đối mặt khi cần ».


51>>Mỹ muốn thử chiến thuật mới ở Biển Đông : Dùng bộ binh diệt hạm=> http://vi.rfi.fr/chau-a/20161217-my-muon-thu-chien-thuat-moi-o-bien-dong-dung-bo-binh-diet-ham                     Chủ lực của quân đội Hoa Kỳ tại vùng Tây Thái Bình Dương cho đến nay thường là Hải Quân và Không Quân. Tuy nhiên mới đây, tư lệnh lực lượng Mỹ tại Thái Bình Dương, đô đốc Harry Harris đã cho rằng Lục Quân Mỹ cũng nên đóng một vai trò tích cực hơn bằng cách thành lập những đội có thể gọi là Lục Quân Hải Chiến, đặc trách việc tiêu diệt chiến hạm đối phương.                       Đối với đô đốc Harris, vai trò của bộ binh cần phải được phát huy trong đó có việc « tiêu diệt các chiến hạm bằng cách sử dụng các hệ thống tên lửa chống hạm đặt ở trên bờ ».      Các yếu tố trung tâm của một chiến lược phòng thủ như vậy sẽ được bố trí chung quanh các hòn đảo có thể án ngữ lối ra biển khơi ngoài Thái Bình Dương của các đối thủ tiềm tàng như Hải Quân Trung Quốc chẳng hạn   


 HOA-KỲ
            Hàng ngày, TT đắc-cử Donald Trump không nhận tin tức tình-báo trên thế-giới!!!???
"Đông hoà Tôn Quyền, Bắc cự Tào Tháo" = Âu hòa Nga – Á cự Tàu

51>> Điểm danh 21 nhân vật được ông Trump “chọn mặt gửi vàng” vào nội các mới (P1)=> http://cafef.vn/diem-danh-21-nhan-vat-duoc-ong-trump-chon-mat-gui-vang-vao-noi-cac-moi-p1-20161214135508999.chn

51>>‘Hoa Kỳ thân Nga không có tác động xấu với Việt Nam’=> http://www.voatiengviet.com/a/hoa-ky-than-nga-khong-co-tac-dong-xau-voi-viet-nam/3635486.html

51>>Ông trùm dầu mỏ được Trump chọn làm ngoại trưởng giàu cỡ nào?=> http://www.baomoi.com/ong-trum-dau-mo-duoc-trump-chon-lam-ngoai-truong-giau-co-nao/c/21077257.epi

Mở 51 - Ông Tillerson: Một Ngoại trưởng Mỹ "hiếm có" trong lịch sử ?=> https://vietbao.com/a261573/o-tillerson-mot-ngoai-truong-my-hiem-co-trong-lich-su-
GOP Ý: Có nhiều vị quan-niệm rằng: tôi chỉ làm chính-trị nên không… biết về kinh-tế hoặc ngược lại! Nhưng thời đại này là tin- học ‘’toàn cầu hóa’’, muốn thành công thì một trong hai không thể loại trừ! Hãy xem thành-phần nội-các của TT đắc-cử Donald Trump, trong đó  đa số là  triệu-phú, tỷ-phú dola, không có nghĩa là xuất thân từ chính-trị! Nhìn vào Ông Rex Tillerson 41 năm làm việc tại EXXON MOBIL chưa có kinh-nghiệm chính-trị!
            Chính-trị và kinh-tế như hai ‘’con ngựa cùng kéo một …’’cổ xe’’, chạy tới mục-tiêu là do người điề-khiển, nêu hai ‘’con ngựa cùng khỏe thì cũng có thể kéo thêm một khẩu …’’đại pháo’’.
            VP

51>>Chủ trương bảo hộ mậu dịch của Trump nhằm vào Trung Quốc, quả bóng phản lưới nhà=> http://vi.rfi.fr/chau-a/20161212-chu-truong-bao-ho-mau-dich-cua-trump-nham-vao-trung-quoc-qua-bong-phan-luoi-nha

51>>Ông Trump ‘đổ dầu vào chảo lửa’ biển Đông?=> http://www.voatiengviet.com/a/ong-trump-co-do-dau-vao-chao-lua-bien-dong/3632779.html  Hôm 11/12, trả lời chương trình “Fox News Sunday”, ông Trump đặt dấu hỏi về chuyện liệu Hoa Kỳ có nên tiếp tục quan điểm bấy lâu nay về việc Đài Loan là một phần của chính sách “một Trung Quốc” hay không.

Tổng thống đắc cử Mỹ được trích lời nói: “Tôi hoàn toàn hiểu chính sách ‘một Trung Quốc’, nhưng tôi không biết lý do vì sao chúng ta lại phải bị ràng buộc bởi chính sách ‘một Trung Quốc’, trừ phi chúng ta có một thỏa thuận với Trung Quốc về những thứ khác như thương mại”.

51>>NỘI CÁC DONALD TRUMP LÀM " NÁT CỘI" NGUỒN BÁ QUYỀN BẮC KINH http://www.tinparis.net/ thoisu16/2016_12_14_ NoicacDonaldTrumplamnatcoinguo nBaQuyenBacKinh_TMHoa_ CoivaymaKPVay.html

51>>Thế Chiến Lược MỸ, NGA, TRUNG CỘNG (Ls Steven Điêu p2/2)=> https://www.youtube.com/watch?v=pK8m8LyJjJI&feature=youtu.be&list=PLiX5Uh1sjwgGvoYGhl9b3xuVTRumEzNbb

Mở 51>>Thế trận Biển Đông của Hoa Kỳ theo thời gian http://danlambaovn.blogspot.com/2016/12/the-tran-bien-ong-cua-hoa-ky-theo-thoi.htm     


51>> Quan đim, lp trường ca M v Bin Đông 
TS Mai Thanh Tuyết – KG Trương Sĩ Lương https://groups.yahoo.com/neo/groups/Daploisongnui/conversations/messages/218477

51>> Donald Trump vẽ lại trận đồ Mỹ-Hoa Nguyễn Xuân Nghĩa=>   https://www.saigonecho.com/index.php/tin-tuc/binh-luan/27255-donald-trump-ve-lai-tran-do-my-hoa

51>>Trump và trận địa kinh tế với Trung cộng - Nguyễn-Xuân Nghĩa=> http://www.nguoi-viet.com/nhin-tu-hoa-ky/trump-va-tran-dia-kinh-te-voi-trung-cong/