Thứ Bảy, 21 tháng 12, 2019

Karl Marx nói đúng " Tôn giáo Catholic là ma túy cho loài người ". Chứng minh dưới đây .

Karl Marx nói đúng " Tôn giáo Catholic là ma túy cho loài người ". Chứng minh dưới đây .

Câu nói bất hủ của triết gia  thiên tàicủa Âu Châu- Người Đức là :" Karl Marx ".
Ông ghi trong luận án thiên thu , bất hoại .
'Đó là luận án mang tên : " Theses on Feuerbach " .
Luận số 11:" Triết gia có nhiệm vụ duy nhất trênđời.,đó là sự thay đỗi cho đời" ( the philosophers have only interpreted theworld, the point is to change it” (thesis 11)
Luận số 12:" Tôn giáo Catholic là sự tàn phá loài người , nó là tâmđiểm của thế giới không có trái tim , và là linhhồn của sự vô linh hồn nhất. Nó là á phiệnopium cho loài người "
The full quote from Karl Marx translatesas: "Catholic Religion is the sigh of theoppressed creature, the heart of a heartless world, and the soul of soullessconditions. It is the opium of thepeople".

*** Nay có nhiều bác học chuyên về thần kinhhọc kết luận đúng như danh ngôn củaTriết gia Đức " Karl Marx "....Tôn giáo Catholic làma túy của loài người tạo nên. "
Đây là bài copy từ web site của tập đoàntruyền thông lớn nhất thế giới...BBC of UnitedKingdom "
***
Về thuyết 'Chúa làmột loại ma túy'
Brandon Ambrosino
https://www.bbc.com/vietnamese/vert-fut-50650474


BBC Future

Other

Họ cuồng tín có thể giết cả conruột của mình để thỏa mản con ghiền matúy đạo Catholic.  Abraham đã giết 2 đứa contrai của mình để được Chúa thương.


MộtPhilippino cuồng đạo , chịu đóng đinh nhưChúa Jesus ngày xưa.
 Kếtquả :
1.-  Xứ Phiđạo cuồng Catholic chiếm trên 90 % dân số.
2.-  Xứ Phidân ghiền ma túy nhiều nhất thế giới. Tiềnbán ma túy được chia 6/ 4 cho Giáo hội Catholic tạiPhi.
3.-  XứPhi...trình độ hiểu biết kém nhất thếgiới.
4.- Tổngthống Phi " Rodrigo  Duterte " mặc dầu là tínđồ đạo cuồng Catholic , phải tuyên bốdanh ngôn : " Giáo hội Philà cục cứt " " bao che tụi mua , bánma túy để hưởng lợi "
****
Danh ngôn lừngdanh của TT. Phi " Rodrigo Duterte " như sau khi Giáohoàng Vatican viếng Phi :

On five-hour traffic delay in already traffic-thronged Manila duringa visit by Pope Francis:

“Pope,you son of a bitch, go home. Don’t visit here any more.”
( Tạm dịch : Này ! Giáo hoàng, đồ con củađỉ, hảy về lại nhà đi...Đừngđến đây lần nữa nghe không )

Nếu bạn không tin, hảy vào website link dưới đây về 10 danh ngôn của TT. Phi" Rodrigo Duterte ".


- Sở dỉ TT. Rodrigo Duterte găm hậngiáo hội Phi là lý do nầy :- Khi cảnh sát đưamột tên trùm buôn ma túy drug dealer ra Tòa xử án , thì lậptức Giám mục tỉnh đó kéo hàng vạn giáo dânxuống đường , la to là chính phủ bắt giam ngườivô tội. Thế là quan Tòa phải tha bổng , vì mẹ vàvợ có đạo Catholic ép quan Tòa như thế.
Tại South America ( Mexico , Columbia , Argentina , El Sevado, Brazil , Chile , Peru...) thì ban ngày thì chính phủ nắmquyền , ban đêm thì tụi ma túy drug lords nắmquyền.
Ban ngày và ban đêm thì Giáo hội Vatican làmchủ linh hồn + thể xác tất cả dân South America ).

**** Vào bài trích ra...

Khi tôi còn đihọc, quảng cáo chống ma túy thường xuyênxuất hiện trên truyền hình.
Có vài phiên bản khác nhaunhưng nội dung chính thường là một quảtrứng hiện ra trên màn ảnh cùng với giọng nóivang lên, "Đây là bộ não của bạn." Sau đó,quả trứng bị đập vỡ vào một cáichảo và giọng nói sẽ bảo, "Đây là bộnão của bạn khi có tác động của ma túy."Thế là tất cả chúng ta đều nhận thứcđược vấn đề: ma túy đã tácđộng lên não của bạn.
Thuyết 'Chúalà một loại ma tuý' của Giáo hội Ngũ Tuần
Tại Giáo hội Ngũ Tuần ( Pentecostal Church )của tôi, ma túy lại được đề cậptới theo cách khác.

Chúng tôi luôn đượcdạy rằng không cần đến ma túy, bởi vì Chúađem đến cho chúng ta niềm hưng phấn.
Giống như ma túy, Chúa cóthể tác động tương tự - khiến tarạo rực, phấn khích - nhưng bộ não của tasau đó sẽ không bị xáo trộn.
Chúa ban tặng cho chúng tatất cả các "hiệu ứng tốtđẹp" của heroin mà không kèm theo tác dụngphụ tai hại.
(Tất nhiên, khi xét mứcđộ bạo lực tôn giáo trong suốt chiều dàilịch sử thì không thể nói là có một sốđức tin đối với Chúa không hề gây rabất kỳ ảnh hưởng tai hại nào. Tôi sẽnói thêm về điều này sau.)
Tôi đã thôi đến nhàthờ thời thơ ấu của mình từ lâu, songvẫn thường cảm thấy xấu hổ vềthuyết "Chúa là một loại ma túy" này.
Nhưng càng nghĩ vềtôn giáo như một hiện tượng mới nổi,tôi càng băn khoăn tự hỏi liệu có phảibằng những từ vựng Ngũ Tuần vụngvề của họ, những người dẫn dắttrẻ của giáo phái này khi đó đã nhận ra mộtđiều: Chúa đã tác động lên bộ não củachúng ta.
"Đây là não củabạn. Đây là bộ não của bạn trong tay Chúa."

Getty Images khi còn rất nhỏ, tâm trícủa chúng ta có thể đã được ươmmầm sẵn cho đức tin tôn giáo
Andrew Newberg, nhà thần kinhhọc chuyên nghiên cứu não bộ con người vớinhững trải nghiệm tôn giáo, đã dành cả sựnghiệp để theo đuổi thế giới tâm linhcủa con người.
"Nếu bạn chiêmngưỡng Chúa đủ lâu," ông viết trong cuốnHow God Changes Your Brain (Chúa Thay Đổi Não Bộ CủaBạn Như Thế Nào), "điều kỳ diệu sẽxảy ra trong não."
"Chức năng thầnkinh bắt đầu thay đổi. Nhiều mạchthần kinh được kích hoạt, trong khi mộtsố khác ngừng hoạt động."
"Các nhánh thần kinhmới được hình thành, các mối nối thầnkinh mới được tạo ra, và bộ não trở nênnhạy cảm hơn với những tầng tinh tếcủa trải nghiệm tôn giáo."
"Nhận thứcđổi thay, niềm tin bắt đầu thayđổi, và nếu Chúa có ý nghĩa với bạn, thì Chúatrở thành hiện thực dưới quan điểmthần kinh học."
Tâm linh và nhucầu tự tại ở con người
Ngồi trong phòng làm việccủa mình ở Pennsylvania, ông nói với tôi rằngtrải nghiệm tôn giáo cần đáp ứng hai chứcnăng cơ bản của não bộ: tự duy trì sự sống("Làm thế nào để sinh tồn với tư cách cáthể và tư cách loài?"), và tự vượt lên("Làm thế nào để tiếp tục tiến bộvà thay đổi bản thân như mọingười?").
Newberg và nhóm của ông scannão những người tham gia các nghi lễ tôn giáo,chẳng hạn như cầu nguyện hoặc thiền.
Ông nói rằng không phảilà chỉ có một phần nào đó của não bộđóng vai trò trong những trải nghiệm này -"Nếu có một phần não riêng cho thế giới tâmlinh, thì đó chính là toàn bộ bộ não" - và ông chủyếu tập trung vào hai phần: thùy đỉnh và thùytrán.
Phần đầu tiên, thùyđỉnh, nằm ở phần trên phía sau của vỏnão, là khu vực xử lý thông tin cảm giác, giúp chúng tacảm nhận được sự hiện hữucủa chính chúng ta và giúp thiết lập mối quan hệgiữa bản thân với phần còn lại củathế giới, Newberg nói.
Thật thú vị, ông pháthiện ra rằng thùy đỉnh rơi vào trạng tháitĩnh khi chúng ta thực hiện một số các nghithức tôn giáo nhất định.

Getty Images văn hóa
"Khi bạn bắtđầu thực hành một số loại nghi lễ,dần dần vùng não đó dường như ngừnghoạt động," ông nói.
"Bởi đây là vùng nãomà khi ở trạng thái bình thường nó sẽ giúp tanhận thức về bản thân, cho nên khi nó bắtđầu dần rơi vào trạng thái tĩnh thì bạncảm thấy sự hiện hữu của bản thânbắt đầu nhạt nhoà dần."
"Ranh giới giữa cáitôi bên trong với những thứ bên ngoài - như là mộtngười khác, một nhóm người khác, Chúa, vũtrụ, hoặc bất cứ điều gì bạn cảmthấy có liên kết - bắt đầu tan biến.Rồi bạn cảm thấy hòa làm một với vạnvật."
Phần thứ hai củabộ não liên quan nhiều đến trải nghiệm tôngiáo là thùy trán, nơi thường giúp chúng ta tập trung chúý và tập trung tâm trí vào các thứ chúng ta làm, Newberg nói.
"Khi vùng đó ngừnghoạt động, về mặt lý thuyết thì nógiống như là chúng ta không còn suy nghĩ về hànhđộng có chủ đích nữa. Cụ thể là chúngta không làm gì để khiến cho một điều gìđó xảy ra, thế nhưng điều đó vì lý do nàokhác vẫn xảy ra với chúng ta."
Newberg cho rằng tấtcả các kết quả scan não mà ông thu thậpđược giúp lý giải cho câu hỏi tại saobộ não lại được thiết kế đểsẵn sàng đáp ứng các nghi lễ tâm linh.
"Nếu là ngườiduy tâm hay có niềm tin tôn giáo, bạn sẽ thấyđiều đó hoàn toàn là đương nhiên," ông nói.
Nhưng ngay cả khi khôngđề cập đến Chúa, chúng ta vẫn phảitự hỏi tại sao bộ não phát triển theohướng không chỉ đáp ứng mà còn có vẻ ưuái thúc đẩy các loại trải nghiệm mà Newberg nghiêncứu. Chúng dường như là một phần khôngthể thiếu trong sự sống của loàingười.
Mối liênhệ giữa tôn giáo và tâm lý con người
"Ta có thể lý giảiđược niềm tin và hành vi tôn giáo thông qua cách mà tâmtrí của loài người vận hành," nhà nhân loạihọc người Pháp Pascal Boyerviết trong cuốn ReligionExplained (Lý Giải Về Tôn Giáo).
Ông nói rằng ông thựcsự đề cập tới toàn bộ các niềm tin vàhành vi tôn giáo, bởi "các thuộc tính của tâm trí conngười được tìm thấy trong tất cảnhững ai có não bộ bình thường".
Hãy xem xét một sốthuộc tính này, bắt đầu với một thứgọi là Cơ Chế NhậnBiết Yếu Tố Siêu Nhạy Cảm (Hypersensitive Agency Detection Device - HADD).
Giả sử đangđứng giữa thảo nguyên Bắc Mỹ thì bạnnghe thấy tiếng bụi cây xào xạc. Bạn nghĩsao? "À, chỉ là gió thổi thôi. Mình cứ đứngnguyên tại chỗ là ổn." Hoặc, "Trời, cóthú dữ, phải chạy ngay!"
Theo quan điểm tiếnhóa thì tình huống thứ hai sẽ là hợp lý.
Nếu bạn cảnh giác,chạy trốn và rốt cuộc tiếng xào xạcchẳng qua chỉ là tiếng gió thổi thì bạnthực sự cũng chả mất gì. Nhưng nếu bạnquyết định phớt lờ âm thanh báo động vàmột con mãnh thú sắp vồ lấy bạn, thì bạntất sẽ bị ăn thịt.

Getty Images gợi lên những phảnứng cảm xúc sâu sắc
Nhà khoa học nhậnthức Justin Barrett đãtheo đuổi sự nghiệp nghiên cứu cấu trúcnhận thức, thấy nó gần như phù hợp mộtcách tự nhiên với niềm tin tôn giáo.
Một trong những nănglực nhận thức mà Barrett quan tâm là HADD. Ông viếttrong cuốn sách The Believing Primate (LoàiLinh Trưởng Có Đức Tin)rằng đó chính là thuộc tính khiến chúng ta gán mác siêunhiên cho các vật thể và tiếng ồn mà chúng ta bắtgặp nhưng không lý giải được đó là gì..
Đó là lý do khiếntất thảy chúng ta đều nín thở khi nghe thấytiếng sàn nhà cọt kẹt ở phòng bên cạnh, cănphòng mà chúng ta tin là bỏ trống, không có ai ở.
Barrett nói rằng cơchế phát hiện này khiến chúng ta gán mác siêu nhiên cho cácsự kiện không có nguyên nhân vật lý rõ ràng (ví dụ, tôithấy hết đau đầu sau khi cầu nguyện) vàcác họa tiết khó hiểu mà ta không thể giải thíchmột cách đơn giản vì sao chúng lại xuấthiện (phải có ai đó làm nên cái họa tiết vòng trònbí ẩn này chứ).
Điều này đặcbiệt đúng trong trường hợp khi có yếutố khẩn cấp. "Một người đisăn để kiếm sống sẽ cảm nhận HADDrõ nét hơn một người đi săn chỉđể tiêu khiển," Barrett viết.

Brandon Ambrosino viết bài cho New York Times, BostonGlobe, The Atlantic, Politico, Economist và các báo khác. Ông sốngtại Delaware .Đây là phần một của loạt bàiđặc biệt, tìm hiểu về nhu cầu bảnnăng về tâm linh và tôn giáo ở conngười. Mời quý vị đón xem các phầntiếp theo trong những ngày tới.
.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét