Thứ Hai, 28 tháng 10, 2019

VNCH đã để lại 'di sản lớn về văn hóa và giáo dục' Nguyễn Quang Duy

Vit Nam Cng Hòa thành lp ngày 26/10/1955, đang lúc chiến tranh nên quc sách bo v t do đượưu tiên, nhưng không phi vì thế mà quên lãng mđích xây dng mt xã hi da trên triết lý nhân bn, khai phóng và dân tc.
Li m đầu Hiến Pháp 1956 ghi rõ: "…dân tc ta sn sàng tiếp nhn các trào lưu tư tưởng tiến b để hoàn thành s mng trướđấng To hóa và trước nhân loi là xây dng mt nn văn minh và nhân bn bo v phát trin con người toàn din."
Còn Điu 11 ca Hiến pháp 1967 ghi rõ "Văn hóa giáo dc phđượđặt vào hàng quc sách trên căn bn dân tc, khoa hc và nhân bn."
Con người làm gc
Vit Nam Cng Hòa nhìn nhn mi ngườđều có quyn và có bn phn như nhau, không ai được s dng người khác làm phương tin hay công c phc v cho mc tiêu cá nhân hay đảng phái.
Người min Nam tin rng gii lãnh đạo cũng là con người nên đều mc phi nhng sai lm, vì thế cn xây dng mt th chế đa nguyên, đđảng đối lp, vi lut pháp cht ch để kim soát quyn lc ca tng lp lãnh đạo.
Vit Nam Cng Hòa nhìn nhn s khác bit gia người và người, ngăn cm vic k th giàu nghèo, địa phương, tôn giáo, sc tc, trình độ hc vn hay k th da trên lý lch, trên chính kiến, mi ngườđều có cơ hi bình đẳng.
Mi chiến lược, chính sách, ch trương, hành động quc gia đều phi phù hp vi nhân sinh quan v con người, vi mđích phc v con người, quan tâm ti quyn li và hnh phúc ca con người.
Ngoài vic xây dng thành công nn giáo dc nhân bn, mi sinh hot tôn giáo, sc tc, hướng đạo, văn hóa, văn ngh, ngh thut, dân s đềđượđối x mt cách công bng không thiên v.
Chính quyn min Nam nhìn nhn và bo v quyn con người, quyn dân s được ghi trong bn Tuyên Ngôn Quc Tế nhân quyn.
Trong hoàn cnh chiến tranh, gia đình nhng người theo cng sn vđượđối x mt cách công bng như mi công dân khác, được pháp lut bo vđược quyn bu c, quyn gia nhp quân đội bo v đất nước, quyn tham gia chính trđược làm ăn buôn bán, con em h đượđến trường như mi tr em khác ti min Nam.
T năm 1962, chương trình Hi chánh giúp trên 200 ngàn cán binh cng sn buông súng quay v to dng cuc sng mi trong cng đồng dân tc.
Dân tc làm nn tng
Tinh thn dân tđược hình thành và phát trin theo giòng lch s, to tình đoàn kết, gn bó dân tc và phát trin quc gia.
Trong thi bình thúc đẩy người dân đóng góp phát trin kinh tế, xã hi, văn hóa, ngh thut, nâng cao dân trí. Vào thi chiến giúp toàn dân đoàn kếđánh đui ngoi xâm.
VNBản quyền hình ảnhGETTY IMAGESImage captionVăn hóa VNCH nay còn được duy trì  các cộng đồng t nn ti Hoa K, Canada, Úc và một s nước khác
Vit Nam Cng Hòa luôn đề cao các giá tr lch s dân tc, độc lp, t ch, ngôn ng, ngh thut, văn hóa. Ngay t tm bé tr em min Nam được dy yêu nước thương nòi.
Người min Nam luôn tôn trng các giá tr đặc thù, các truyn thng tđẹp ca dân tc trong mi sinh hot gia đình, ngh nghip, sc tc, địa phương và đất nước.
Chính ph min Nam ch trương bo tn và phát huy nhng tinh hoa, nhng truyn thng tđẹp ca văn hóa dân tc, để không b mđi hay b đồng hóa vi văn hóa nước ngoài.
Người min Nam gi gìn văn hóa dân tc nhưng luôn ci m, cu tiến, hc hi, gn lđiu hay cái đẹp ca văn hóa dân tc khác.
T do để tiến b
Vit Nam Cng Hòa ly triết lý khai phóng làm giường ct thăng tiến, mi ngườđược t do m rng tm nhìn, t do trau di năng khiếu, t do ngôn lun, t do quyếđịnh cho chính mình, t do tìm ra s tht, ra điu hay, l phi, tìm đến chân, thin, m.
Ngay t nh tr em min Nam đã được giáo dc t do, được khuyến khích m rng tm nhìn tiếp nhn nhng tư tưởng và kiến thc tân tiến trên thế gii.
Nh vy xã hi min Nam đào tđược nhng công dân t do, sn sàng nhn trách nhim, tôn trng lut pháp, biết xây dng kinh tế, phát trin xã hi, đón nhn văn minh thế gii và tích cđóng góp vào s thăng tiến nhân loi.
Min Nam đã xây dng mt hiến pháp và mt th chế dân ch tam quyn phân lp rõ ràng.
Nn Cng Hòa ti min Nam có th được xem là mt nn dân ch hiếđịnh và pháp tr tiên tiến vào bc nht trong khu vc Á châu thy.
Nn tng triết lý Vit Nam Cng Hòa
Tng hp ba tinh thn nhân bn, khai phóng và dân tc to thành triết lý xây dng Vit Nam Cng Hòa, mt quc gia va giành đượđộc lp, phđốđầu vi chiến tranh và ch trong vòng 20 năđã xây dng được nn tng vng chc.
Mt quc gia vi kinh tế t do, y tế đại chúng, người cày có rung, báo chí t do, tôn giáo, văn hc, văn ngh, ngh thut phát trin t do, và mt nn dân ch hiếđịnh, pháp tr vi tam quyn phân lp rõ ràng.
Mt xã hi dân s vi nhiu hđoàn dân s, gm các t chc tôn giáo, nghiđoàn, hướng đạo, đồng hương, tương tr, t thiện, nghiên cu, các câu lc bộđã được hình thành ti min Nam.
Đặc bit, nn giáo dc da trên nhân bn, khai phóng và dân tc, đã đào tđược nhng thế h công dân tt cho min Nam, cho Vit Nam và cho nhân loi.
Sài GònBản quyền hình ảnhAMERICAN STOCK ARCHIVEImage captionĐường ph Sài Gòn trước 1975
Văn hóa Vit Nam Cng Hòa ở hi ngoi
Con người làm gc, dân tc làm nn, t do để tiến b đã tr thành nn tng văn hóa Vit Nam Cng Hòa, được bo tn và được truyđạđến các thế h Vit Nam ngày nay.
Văn hóa th hin qua cách sng cách suy nghĩ. Người Vit Nam Cng Hòa sng, suy nghĩ và hướng v tương lai hoàn toàn khác vi người cng sn.
Sau 20 năm chia ct ly thđim 30/4/1975 làm mc, min Bđã tr thành mt bn sao ca cng sn Trung Hoa.
Xem li phim nh cách ăn mc, cách phc sc, cách sng, cách giáo dc, xem li sách báo, li văn thơ, li âm nhc, li tranh nh min Bc bn s d dàng nhn ra điu này.
 hi ngoi, 44 năm qua người Vit Nam Cng Hòa va bo v cng đồng, bo tn văn hóa, va h tr quc nđấu tranh cho t do và vn toàn lãnh th.
Singers with the band, The Angel Band, sing during the Lunar New Year Celebrations at the Asian Garden Mall in Westminster on Tuesday, February 5, 2019Bản quyền hình ảnhGETTY IMAGESImage captioṇng đồng người Việt mng Tết K Hi 2019 ti Asian Garden Mall, Westminster, California
 nhng nơđông người Vit sinh sng nhiu hđoàn dân s được thành lp, có trường dy tiếng Vit, có sách giáo khoa son theo chương trình trước 1975, có t chc nhng bui l ghi ơn các anh hùng dân tc, t chc Tết, Tết Trung Thu cho tr em.
Mi gia đình đều c gng gìn gi tiếng Vit cho con em, duy trì nhng sinh hot gia đình và cng đồng, va ging gii cho con em truyn thng dân tc, va nhc nh con em lý do phi b nước ra đi.
Nhiu ban nhc, ban kch, ban ci lương, câu lc b văn hc ngh thut và c đinh cũng được hình thành  khp nơi.
Truyn thanh, truyn hình và báo chí là nhng phương tin phc v cng đồng có m mi nơi.
Nhiu nơi còn xây dng đền th Quc Tđền th và tượng đài các anh hùng dân tc, vin bo tàng, chùa, nhà th, võ đường, trung tâm sinh hot cng đồng.
Phc hi nhng gì t quá kh ra sao đây?
 trong nước, người còn nh Vit Nam Cng Hòa vn âm thm gìn gi và truyn bá cho thế h tiếp ni nn văn hóa nhân bn, khai phóng và dân tc.
Theo tôi, sc sng ca văn hóa Vit Nam Cng Hòa vô cùng mãnh lit.
Cộng đồng tỵ nạn VN tại California, Hoa KỳBản quyền hình ảnhGETTY IMAGESImage captioṇng đồng t nn VN ti California, Hoa K
Dù b chính quyn hiện nay cm âm nhc, văn hc, ngh thut, cách sng ti Vit Nam ngày nay được phc hi mnh m.
Phong trào thoát Trung chính là n lđẩy lùi t vết văn hóa Trung Quc cộng sđưa vào Bc Việt Nam t giai đon 1950-54 còn tđọng ti Vit Nam.
Ngay c nhiu người cng sn min Nam trong tim thc vn chưa quên mt xã hi min Nam đầy nhân bn, khai phóng và dân tc.
Trước Quc Hi cng sn, 12/9/2018, bà ch tch Nguyn Th Kim Ngân phi tha nhn kiến thc v s ký và địa lý nước nhà, bà hc t thi Vit Nam Cng Hòa nay vn nh không quên điu gì.
Bà Ngân biu l lòng luyến tiếc vì gi đây tr em hc hành kh s, nhưng s ký và địa lý nước nhà hu hếđều không biết.
Triết lý nhân bn, khai phóng và dân tc ngày nay được nhiu người min Bc biếđến, nht là gii tr Vit Nam nhng ngườđang tìm kiếm mt con đường khác vi cng sn ch nghĩđã b nhân lođào thi.
T do và dân ch ch là điu kin cn, mđích và triết lý sng ca dân tc là điu kiđủ để phc hi Vit Nam.
Mđích và triết lý sng giúp mi dân tc biếđang  đâu, đang làm gì, đang sng như thế nào, s đi v đâu, đi cách nào và làm sao để đạđược mc tiêu ti thượng trong hoàn cnh và kh năng có được.
Tôi tin rng mđích, triết lý và văn hóa xây dng xã hi thi Vit Nam Cng Hòa đã thích hp và thành công  min Nam, cũng s thích hp vi c nước một ngày trong tương lai.
Nhân bn, khai phóng và dân tc s tr thành mđích, triết lý và văn hóa chung cho toàn dân tc làm nn tng đưđất nướđi lên theo kđà tiến b và văn minh nhân loi.
Bài th hiện quan đim riêng ca ông Nguyn Quang Duy từ Melbourne, Australia

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét